Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 7 2018 lúc 13:35

- Nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa

      + Nhiệt độ trung bình năm trên 20oc, nhưng thay đổi theo mùa

      + Lượng mưa trung bình năm trên 1.500mm, nhưng thay đổi theo mùa: có một mùa mưa nhiều (từ tháng 5 đến tháng 10), một mùa mưa ít (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau).

- Sự khác nhau về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và ồ Mum-bai +Về nhiệt độ, Hà Nội có mùa đông xuống dưới 18oc, mùa hạ lên tới hơn 30oc, biên độ nhiệt năm cao, đến trên 12oc. Mum-bai có tháng nóng nhất dưới 30oc, tháng mát nhất trên 23oc. Hà Nội có t mùa đông lạnh còn Mum-bai nóng quanh năm.

      + Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn (Hà Nội: 1.722mm, Mum-bai: 1.784mm) và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai.

Ngân Mỹ
Xem chi tiết
Tử-Thần /
25 tháng 11 2021 lúc 19:29

A

Nguyễn Anh Khoa
25 tháng 11 2021 lúc 19:29

A

 

Good boy
25 tháng 11 2021 lúc 19:30

A

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
1 tháng 6 2017 lúc 21:52

a) Nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa - Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa (một mùa có nhiệt độ cao và một mùa có nhiệt độ thấp hơn). - Lượng mưa trung bình năm trên 1.500mm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều (từ tháng V đến tháng X), một mùa mưa ít (từ tháng XI đến tháng IV năm sau). b) Sự khác nhau về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và ồ Mum-bai - Về nhiệt độ: + Hà Nội có mùa đông xuống dưới 18°c, mùa hạ lên tới hơn 30°c, biên độ nhiệt năm cao, đến trên 12°c. Hà Nội trong năm có một mùa dông lạnh. + Mum-bai có nhiệt độ tháng nóng nhất dưới 30°c, tháng mát nhất trên 23°c. Mum-bai nóng quanh năm. - Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn (Hà Nội: 1.722mm, Mum-bai: 1.784mm) và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai.

qwerty
1 tháng 6 2017 lúc 21:52

a) Nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa:

- Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa (một mùa có nhiệt độ cao và một mùa có nhiệt độ thấp hơn).

- Lượng mưa trung bình năm trên 1.500mm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều (từ tháng V đến tháng X), một mùa mưa ít (từ tháng XI đến tháng IV năm sau).

b) Sự khác nhau về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và ồ Mum-bai:

- Về nhiệt độ:

+ Hà Nội có mùa đông xuống dưới 18°c, mùa hạ lên tới hơn 30°c, biên độ nhiệt năm cao, đến trên 12°c. Hà Nội trong năm có một mùa dông lạnh.

+ Mum-bai có nhiệt độ tháng nóng nhất dưới 30°c, tháng mát nhất trên 23°c. Mum-bai nóng quanh năm.

- Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn (Hà Nội: 1.722mm, Mum-bai: 1.784mm) và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai.

Bình Trần Thị
2 tháng 6 2017 lúc 13:14

* Giống nhau
– Không có tháng nào nhiệt độ quá thấp.
– Mưa tập trung vào 1 mùa (từ tháng 6 đến tháng 10).
Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa.
* Khác nhau
– Về nhiệt độ :
+ Hà Nội có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 20°C, mùa hè nhiệt độ tháng cao nhất lên đến 30°C, biên độ nhiệt năm dao động tới 12 – 13°C.
+ Mum-bai không có tháng nào nhiệt độ 30°C, nhiệt độ tháng thấp nhất là 23°C -> nóng quanh năm, có 2 cực đại.
– Về lượng mưa : Mum-bai lượng mưa lớn, hầu như chỉ tập trung từ tháng 6 đến tháng 9, mùa khô rất sâu sắc. Hà Nội, mùa khô không quá khô.

nhattien nguyen
Xem chi tiết
ABCD
5 tháng 1 2022 lúc 15:35

A XIN GA PO

B GIÓ MÙA HẠ .....

Huỳnh Thùy Dương
5 tháng 1 2022 lúc 15:37

1. C .nhật bản

Huỳnh Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 11:50

- Văn hóa Hà Nội được hình thành dựa trên sự kết hợp: Trữ lượng dân gian phong phú, ca dao, tục ngữ, dân ca, chèo, múa rối, truyện cổ tích; kết tụ, chọn lọc giữa vị trí đắc địa, các lễ hội dân gian, sinh hoạt văn hóa, tôn giáo…

Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
Lê Dung
25 tháng 9 2016 lúc 8:53

Khu vực Đông Nam Á : về mùa đông, ở trung tâm Châu Á do nhiệt độ hạ thấp, nên dải áp cao Sibir được hình thành, có trung tâm áp nằm giữa 40 – 600 vĩ độ Bắc, hoạt động với cường độ lớn. Gió thổi từ cao áp (xoáy nghịch) này về phía nam và đông nam qua Trung Quốc, Nhật Bản, hội tụ tín phong bắc bán cầu thổi từ Thái Bình Dương tới vĩ độ 150 – 200 tạo thành gió mùa đông bắc ở khu vực Đông Nam Á. Sau khi vượt qua xích đạo (ở Indonesia) gió lệch hướng thành gió tây tiến về dải hội tụ nội chí tuyến, lúc này nằm ở 10 – 150 Nam.
- Khu vực Nam Á : Mặc dù trên lục địa có áp cao Sberi rất mạnh song do dy Himalaya đồ sộ nên áp cao này không gây ảnh hưởng ở khu vực này mà chịu ảnh hưởng của áp cao Turketstan thực chất là cao áp chí tuyến. Phía Nam l dải hạ áp xích đạo thống trị. Do đó vào mùa này khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc (thực chất đây là tín phong) với khối khí lục địa chi phối một mùa đông không lạnh lắm. Nếu so sánh giữa Vinh (Việt Nam) và Munbai (Ấn Độ) là hai khu vực có vĩ độ tương đương thì vào mùa này Munbai (Ấn Độ) có nhiệt độ trung bình là 250C, còn Hà Nội là 17 - 180C.

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
6 tháng 3 2023 lúc 10:46

 Văn hoá Hà Nội được hình thành dựa trên sự kết hợp của những yếu tố:

+ Trữ lượng folklore (dân gian) phong phú, ca dao, tục ngữ, dân ca, chèo, múa rối, truyện cổ tích,... của vũng Đông, Nam, Đoài, Bắc kết tụ chọn loc và nâng cao trên cái có sẵn của vùng non nước Hồ Tây - Hồ Gươm, núi Nùng, núi Khán mà trở thành folklore Hà Nội.

+ Truyền thống lễ hội văn hóa dân gian, sinh hoạt văn hóa tôn giáo lâu đời

+ Văn hoá dân gian không tách rời mà kết hợp, hoà họp với văn hoá cung đình và được “chính thức hoá" và “sang trọng hoá". Cái sang trọng bao giờ cũng là một sắc thái cần và bắt buộc của văn hoá Thủ đô, văn hoá Thăng Long - Hà Nội.

Mỹ Vân
Xem chi tiết
Ling ling 2k7
31 tháng 7 2021 lúc 10:46

1, Các loại di sản văn hóa ở Hà Nội:

- Chùa một cột

- Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Hồ Gươm

- Văn Miếu – Quốc Tử Giám

- Hoàng thành Thăng Long

-  Nhà Hát Lớn

 

1.Các di sản văn hóa là:

Hồ hoàn kiếm, Lăng chủ tịch,Chùa một cột,..

 

2. Yếu tố lịch sử vì các di sản này chủ yếu đã tồn tại từ vài trăm đến vài chục năm.

 

3. Di sản văn hóa vừa là một chứng nhân của lịch sử, vừa là một văn hóa, truyền thống và cả nét đẹp của con người thủ đô.

 

4.Em cần bảo vệ các di sản văn hóa, nếu có dịp có thể khôi phục, sửa sang các di sản văn hóa.

Mình chịu, chưa bao giờ bik!

:<