Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nội , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 11
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (1)

toan

Đang theo dõi (0)


Mỹ Vân

Mỹ Vân

Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp

A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.

Thỏ -Cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ

Đa dạng các lớp thú -Đại diện,cấu tạo, đời sống và tập tính -Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở nước - Giải thích vì sao việc thích nghi với cách ăn và chế độ ăn lại ảnh hưởng tới đặc điểm cấu tạo và tập tính của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Đặc điểm chung và

vai trò của thú -Đặc điểm chung của thú

Sự tiến hóa của

động vật -Các hình thức sinh sản của động vật -Chiều hướng tiến hóa của các cơ quan di chuyển - Chiều hướng tiến hóa của các hình thức sinh sản -Căn cứ để thành lập cây phát sinh động vật và ý nghĩa của cây phát sinh động vật

Động vật và đời

sống con người -Khái niệm đa dạng sinh học -Khái niệm đấu tranh sinh học -Sự đa dạng các loài động vật ở đới nóng, đới lạnh và vùng nhiệt đới gió mùa -Tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.

Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.

Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.

Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?

A. Tai thính, mũi có lông xúc giác B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.

C.Bộ lông mao dày D.Chân trước đào hang khỏe

Câu 7: Thỏ di chuyển bằng cách nào?

A.Chạy bằng 2 chân sau B.Bật nhảy bằng 2 chân sau

C.Chạy bằng 4 chân. D.Bật nhảy bằng 2 chân sau và chạy bằng 4 chân

II. Đa dạng các lớp thú, Đặc điểm chung của thú

Câu 1: Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?

A. 1600. B.2600. C. 3600. D.4600.

Câu 2: Bộ Thú được xếp vào Thú đẻ trứng là

A. Bộ Thú huyệt B.Bộ Thú túi C.Bộ Thú huyệt và Bộ Thú túi D.Bộ Thú ăn sâu bọ

Câu 3: Đặc điểm sinh sản của thú mỏ vịt là

A. Đẻ trứng B.Đẻ con C.Có vú D.Con sống trong túi da của mẹ

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

A. Chân có màng bơi. B.Mỏ dẹp. C.Không có lông. D.Con cái có tuyến sữa.

Câu 5: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì

A.Vừa ở cạn, vừa ở nước B.Có bộ lông dày, giữ nhiệt C.Nuôi con bằng sữa D.Đẻ trứng

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về kangaroo là sai?

A.Chi sau và đuôi to khỏe. B.Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

C.Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương. D.Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.

Câu 7: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng

A.Ở trong cát. B.Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

C.Bằng đất khô. D.Bằng lá cây mục.

Câu 8: Bộ răng dơi sắc nhọn có tác dụng

A.Dùng cắn vào vách đá B.Dễ dàng phá bỏ lớp vỏ, da của con mồi

C.Dễ dàng dặm lá cây D.Để tự vệ

Câu 9: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?

A.Tiêu biến hoàn toàn. B.To và khỏe. C.Nhỏ và yếu. D.Biến đổi thành vây.

Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?

A.Thị giác. B.Xúc giác. C.Vị giác. D.Thính giác.

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?

A.Bay theo đường vòng. B.Bay theo đường thẳng.

C.Bay theo đường zích zắc. D.Bay không có đường bay rõ rệt.

Câu 12: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội

A. Chi trước biến đổi thành vây bơi

B. Có lớp mỡ dưới da rất dày

C. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật

A. Cá heo

B. Cá voi xanh

C. Gấu

D. Voi

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?

A. Chuột chũi

B. Chuột chù.

C. Mèo rừng.

D. Chuột đồng.

Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?

A. Thỏ hoang.

B. Chuột đồng nhỏ.

C. Chuột chũi.

D. Chuột chù.

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D. Thiếu răng cửa.

Câu 17: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A. Các răng đều nhọn

B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 18: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt

A. Các răng đều nhọn

B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

A. Tê giác.

B. Trâu.

C. Cừu.

D. Lợn.

Câu 20: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ

A. 2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ

B. 2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn

C. 2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

D. 3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?

A. Có túi má lớn.

B. Không có đuôi.

C. Có chai mông.

D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.

Câu 22: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

A. Răng nanh.

B. Răng cạnh hàm.

C. Răng ăn thịt.

D. Răng cửa.

Câu 23: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?

A. Không có chai mông và túi má.

B. Không có đuôi.

C. Sống thành bầy đàn.

D. Tất cả các ý trên đúng.

Câu 24: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú?

A. Có lớp lông mao bao phủ

B. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

C. Là động vật biến nhiệt

D. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

Mỹ Vân

Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp

A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.

Thỏ -Cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ

Đa dạng các lớp thú -Đại diện,cấu tạo, đời sống và tập tính -Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở nước - Giải thích vì sao việc thích nghi với cách ăn và chế độ ăn lại ảnh hưởng tới đặc điểm cấu tạo và tập tính của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Đặc điểm chung và

vai trò của thú -Đặc điểm chung của thú

Sự tiến hóa của

động vật -Các hình thức sinh sản của động vật -Chiều hướng tiến hóa của các cơ quan di chuyển - Chiều hướng tiến hóa của các hình thức sinh sản -Căn cứ để thành lập cây phát sinh động vật và ý nghĩa của cây phát sinh động vật

Động vật và đời

sống con người -Khái niệm đa dạng sinh học -Khái niệm đấu tranh sinh học -Sự đa dạng các loài động vật ở đới nóng, đới lạnh và vùng nhiệt đới gió mùa -Tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.

Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.

Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.

Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?

A. Tai thính, mũi có lông xúc giác B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.

C.Bộ lông mao dày D.Chân trước đào hang khỏe

Câu 7: Thỏ di chuyển bằng cách nào?

A.Chạy bằng 2 chân sau B.Bật nhảy bằng 2 chân sau

C.Chạy bằng 4 chân. D.Bật nhảy bằng 2 chân sau và chạy bằng 4 chân

Mỹ Vân

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V