Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai (Ấn Độ), qua đó nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai.
Tại sao Hà Nội (Việt Nam) và Mum-bai (Ấn Độ) chỉ chênh lệch nhau có (2 độ), cùng gần chí tuyến bắc mà nhiệt độ và lượng mưa chênh lệch nhau nhiều đến như vậy?
Tại sao Hà Nội (Việt Nam) và Mum-bai (Ấn Độ) chỉ chênh lệch nhau có \(^{2^0}\), cùng gần chí tuyến bắc mà nhiệt độ và lượng mưa chênh lệch nhau nhiều đến như vậy?
Tại sao Hà Nội và Mum-bai ở cùng vị trí nhưng vào mùa đông Hà Nội lại lạnh hơn Mum-bai.
Rồi chỉ cho mình cách tính biên độ nhiệt năm với!!
Giúp mình nhé!!! Mình sắp thi r
Cho biết sự khác nhau khí hậu giữa Hà Nội và bôm-bai ấn Độ
Vì sao ở Mum-bai nóng qua năm ?
dựa vào biểu đồ trang 24 và nội dung sgk em hãy điền tiếp nội dung thích hợp vào bảng sau để thấy rõ đắc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa
Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, hãy phân biệt môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới và môi trường nhiệt đới gió mùa?
giúp với, mai mình kiểm tra rồi!!!
6- Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hoà có đặc điểm gì?
A. Mưa vào mùa thu - đông.
B. Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều.
C. Ẩm ướt quanh năm.
D. Mùa hạ mát mẻ.
7-Thảm thực vật ở đới ôn hòa thay đổi từ bắc xuống nam lần lượt như thế nào?
A. rừng lá kim, rừng hỗn giao, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.
B. rừng hỗn giao, rừng lá kim, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.
C. thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
D. rừng lá kim, thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao.
8-Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu
A. đới lạnh và khí hậu đới hải dương.
B. địa trung hải và khí hậu đới lạnh.
C. đới nóng và khí hậu đới lạnh.
D. cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.
9-Không thuộc đới ôn hòa là kiểu môi trường
A. ôn đới lục địa.
B. địa trung hải.
C. hoang mạc ôn đới.
D. nhiệt đới gió mùa.
10-Thường xuyên thổi ở đới ôn hòa là gió
A. Tây ôn đới.
B. Tín phong.
C. Đông cực.
D. mùa.
11-Đới ôn hòa nằm ở khoảng vị trí nào?
A. Giữa Xích đạo và vòng cực ở cả hai bán cầu.
B. Giữa chí tuyến bắc và chí tuyến Nam.
C. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.
D. Từ vòng cực đến cực ở cả hai bán cầu.