Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 8 2018 lúc 2:47
Bình luận (0)
~Mon~
Xem chi tiết
Luận Dương
12 tháng 6 2019 lúc 20:22

Về Nhật Bản và Việt Nam thì mk ko biết nhé !

Mk ở Hàn Quốc nhá

~ Kim Sở Sở ~

Bình luận (0)
Darlingg🥝
12 tháng 6 2019 lúc 20:34

Tham khảo tại link này bạn nhé:https://lazi.vn

~Hok tốt~

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
18 tháng 12 2017 lúc 19:41

Bộ máy quan lại thời Trần cũng giống như thời LÝ , được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm ba cấp : triều đình, các đơn vị hành chính trung gian từ lộ đến phủ, huyện, châu và cấp hành chính cơ sở là xã. Ở triều đình, đứng đầu là vua, thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.
Các chức đại thần văn, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.
Hệ thống quan lại bên dưới vẫn như thời Lý, nhưng được tổ chức có quy củ và đầy đủ hơn. Nhà Trần đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện (đảm nhiệm việc viết sử), Thái y viện (coi việc chữa bệnh trong cung vua), Tôn nhân phủ (nắm sự vụ của họ hàng tôn thất) và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ... Nhà Trần còn quy định cụ thể thời hạn để xem xét việc thưởng, phạt quan lại.
Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu, ban thái ấp. Quan lại được cấp bổng lộc.
cả nước được chia lại thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ. Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản ; châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi. Dưới cùng là xã, do xã quan đứng đầu

Bình luận (0)
châu võ minh phú
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Lê Duy Hưng
19 tháng 1 2023 lúc 17:52

Cũng giống như thời Lý, bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm ba cấp:

- Cấp triều đình:

+ Đứng đầu là vua. Thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.

+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ...

+ Quy định cụ thể thời hạn để xem xét việc thưởng, phạt quan lại.

+ Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu, ban thái ấp. Quan lại được cấp bổng lộc. Các chức đại thần văn, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.

- Cấp đơn vị hành chính trung gian: Gồm từ lộ đến phủ, huyện, châu.

+ Cả nước được chia lại thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ.

+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản;

+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.

- Cấp hành chính cơ sở: là xã, do xã quan đứng đầu. 

Bình luận (0)
phúc hồng
Xem chi tiết
♪J̝U̝N̝귀여운♪
13 tháng 2 2022 lúc 21:36

Lê Sơ

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 21:36

Thời Lê sơ

Bình luận (0)
Dark_Hole
13 tháng 2 2022 lúc 21:36

Triều đại nhà Lê thời Lê Sơn em nhé

Bình luận (0)
Lưu ❖ Hà ❖ My ﹏ (✎﹏TΣΔ...
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
13 tháng 11 2023 lúc 21:24

Nhà nước đầu tiên của Trung Quốc xuất hiện ở đâu? 

  - Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Hoàng Hà.

Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?

  - Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tại Trung Quốc.

Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở đâu ?

   - Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ.

Sau khi thống nhất, Tần Thủy Hoàng đã cai trị đất nước như thế nào ?

  - Nhà Tần chia đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.

  - Để củng cố sự thống nhất đất nước, nhà Tần áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và Pháp luật chung trên cả nước.

Xã hội phong kiến trung quốc được hình thành như thế nào ?

   * Về chính trị: Thế kỉ III TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc.

   * Về kinh tế: Xuất hiện công cụ bằng sắt làm cho diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng.

   * Về xã hội:- Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.

- Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.

- Khi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện.

 
Bình luận (0)
fdg443wtwer
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

1.

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 

Bình luận (0)
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

2.

Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền

Cũng giống như thời Lý, bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm ba cấp:

- Cấp triều đình:

+ Đứng đầu là vua. Thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.

+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ...

+ Quy định cụ thể thời hạn để xem xét việc thưởng, phạt quan lại.

+ Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu, ban thái ấp. Quan lại được cấp bổng lộc. Các chức đại thần văn, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.

- Cấp đơn vị hành chính trung gian: Gồm từ lộ đến phủ, huyện, châu.

+ Cả nước được chia lại thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ.

+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản;

+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.

- Cấp hành chính cơ sở: là xã, do xã quan đứng đầu.

 

Bình luận (0)
Nga Nguyen
Xem chi tiết
Cihce
3 tháng 4 2022 lúc 19:56

1. Nhà Nguyễn được thành lập vào

A. năm 1801.        C. năm 1803.

B. năm 1802.        D. năm 1804.

2. Vị vua đầu tiên của triều Nguyễn là

A. Minh Mạng.       C. Gia Long.

B. Tự Đức.             D. Thiệu Trị.

3. Địa danh nhà Nguyễn chọn để đặt kinh đô là

A. Thăng Long.     C. Phú Xuân.

B. Thanh Hà.        D. Hội An.

4. Vị vua nào dưới triều Nguyễn đã quyêt định chia đất nước thành các đơn vị hành chính tỉnh?

A. Gia Long.         B. Minh Mạng     

C. Thiệu Trị          D. Tự Đức

Bình luận (0)
Trần Hiếu Anh
3 tháng 4 2022 lúc 19:55

:v

 

Bình luận (1)
★彡✿ทợท彡★
3 tháng 4 2022 lúc 19:56

giải thì mất hết công sức :)

Bình luận (1)
Dương Hoàng Lan
Xem chi tiết
Trường Phan
27 tháng 12 2021 lúc 13:38

đang thi ak

Bình luận (1)
Đỗ Thành Trung
27 tháng 12 2021 lúc 13:40

D thì phải

Bình luận (0)
Trường Phan
27 tháng 12 2021 lúc 13:43

Đâu không phải là mục đích của nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng ? 

Tránh sự tranh chấp ngôi vị trong hoàng tộc.

Để thể hiện uy quyền của Thái thượng hoàng.

Để củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

Cùng với vua (con) quản lý đất nước.

Bình luận (0)