Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Thanh Hang Ho
29 tháng 9 2017 lúc 5:38

- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC.

- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm.

- Thời kì khô hạn trong năm từ tháng 11 đến tháng 4.

- Thời tiết, khí hậu: Thời tiết diễn biến thất thường nên dễ gây ra lũ lụt, hạn hán. Khí hậu bị ảnh hưởng bởi 2 mùa gió.

Bình luận (0)
Võ Thị Giang
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
14 tháng 9 2017 lúc 18:53

Môi trường nhiệt đới:

- Nhiệt độ cao quanh năm, luôn trên 20oC

- 1 năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10

mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4

- Càng về gần chí tuyến, lượng mưa càng giảm, mùa khô kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9.

- Lượng mưa TB từ 500-1500mm/ năm.

- Cảnh quan: xavan, hoang mạc và bán hoang mạc.

Môi trường nhiệt đới gió mùa:

- Nhiệt độ luôn trên 20oC

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo màu gió.

-một năm có 2 mùa rõ rệt:

+ mùa đông: tháng 11 đến tháng 4: lạnh, khô do ảnh hưởng của gió màu Đông Bắc.

+ mùa hạ: tháng 5 đến tháng 10 : nóng, mưa nhiều do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ ngoài biển vào.

-Lượng mưa TB từ:1500-2000mm/năm

Bình luận (3)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 17:31

Tham khảo

* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất:

- Lôi cuốn 70 quốc gia (trong đó có 38 nước trực tiếp tham chiến) và hàng triệu dân thường vào vòng khói lửa.

- Khiến 10 triệu người chết và khoảng 20 triệu người bị thương

- Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, nhà máy bị phá huỷ...

- Thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 388 tỉ USD.

* Tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất:

- Các nước đế quốc: Đức, Nga, Áo - Hung, Ốt-tô-man tan rã, hàng loạt các quốc gia mới ra đời ở châu Âu,… khiến cho bản đồ châu Âu được phân định lại.

- So sánh lực lượng giữa các nước tư bản có sự thay đổi:

+ Mỹ trở thành quốc gia giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản

+ Nhật Bản được nâng cao vị thế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

+ Đức bị mất hết thuộc địa và một phần diện tích lãnh thổ; đồng thời phải gánh chịu những khoản bồi thường chiến phí khổng lồ,…

+ Các nước châu Âu khác, như: Anh, Pháp,… bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, nhiều nước trở thành con nợ của Mỹ.

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, một trật tự thế giới mới được thiết lập, thường gọi là “hệ thống Vécxai - Oasinhtơn”

- Sự suy yếu của các nước tư bản (trừ Mĩ) sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo những điều kiện khách quan thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của cao trào cách mạng ở các nước tư bản (1918 - 1923) và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.

- Trong giai đoạn hai của cuộc chiến, thành công của cách mạng tháng Mười Nga (năm 1917) đã đánh dấu sự chuyển biến lớn lao trong cục diện chính trị thế giới.

 
Bình luận (0)
nhân lê
Xem chi tiết
︵✰Ah
25 tháng 2 2021 lúc 8:12

 

Nội dung

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Nguyên nhân

 

Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.

Chống quân xâm lược

 Nam hán

Thời gian, địa điểm

   

Năm 40, sau Công Nguyên 

 và Năm 42, sau Công Nguyên , 

Kết quả

 Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng dành được thắng lợi lần 1 vào năm 40 nhưng lại gặp phải thất bại sau khi nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 và cuộc kháng chiến kéo dài đến hết năm 43 mới kết thúc.

 

Bình luận (0)
Gà mê đam
25 tháng 2 2021 lúc 8:17
Nội dungKhởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nguyên nhân

 ‐ Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.

‐ Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

Chống quân xâm lược ​Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.
Thời gian, địa điểmMùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch),Hai Bà Trưng ất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội)
Kết quảCuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.

Chúc bạn học tốt  haha

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
30 tháng 8 2023 lúc 19:43

Phương pháp giải:

- Đọc tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.

- Dựa vào sự thay đổi thời gian, địa điểm, thành phần nhân vật trong mạch truyện kể, có thể xác định bố cục của tác phẩm và nêu nội dung của từng phần.

Lời giải chi tiết:

Truyện ngắn gồm 5 phần:

- Phần một: từ đầu đến “…chăm chú nhìn chiếc găng tay của mình”: lần đầu tiên trượt tuyết và khởi đầu của trò đùa câu nói “Na-đi-a, tôi yêu em!” của nhân vật “tôi”.

- Phần hai: tiếp theo đến “…sợ hãi như những lần trước”: lần thứ hai trượt tuyết và sự thắc mắc, tò mò ai là người nói câu đó với Na-đi-a.

- Phần ba: tiếp theo đến “…cốt sao say là được”: những lần trượt tuyết tiếp theo của hai nhân vật và sự say mê câu nói ngọt ngào ấy của Na-đi-a.

- Phần bốn: tiếp theo đến “…trở vào nhà xếp đồ đạc”: lần trượt tuyết một mình của Na-đi-a và tâm trạng của hai nhân vật khi trò đùa kết thúc bởi câu nói “tôi yêu em” cuối cùng.

- Phần cuối: còn lại: tâm trạng của nhân vật “tôi” khi kể về cuộc sống hiện tại của Na-đi-a và của mình.

Bình luận (0)
Thanh An
8 tháng 3 2023 lúc 23:18

- Truyện ngắn gồm hai phần lớn:

+ Phần 1: từ đầu đến “Còn tôi trở vào nhà thu xếp đồ đạc” - kể lại câu chuyện của “lúc đó”, kỷ niệm trượt tuyết giữa “tôi” và Na-đi-a cùng bí ẩn trong lời đùa “Na-đi-a, anh yêu em!”.

 

+ Phần 2: còn lại - chuyện của “bây giờ”, khi Na-đi-a đã lấy chồng, còn “tôi” không hiểu sao ngày trước từng đùa như thế.

- Phần thứ nhất có thể được chia nhỏ hơn theo các sự kiện:

+ Lần đầu tiên “tôi” và Na-đi-a cùng trượt tuyết - lần đầu tiên “tôi” nói câu đùa “Na-đi-a, anh yêu em!”

+ Lần thứ hai, thứ ba và “ngày nào tôi và Na-đi-a cũng lên đồi” trượt tuyết - lần thứ hai, thứ ba và lần nào “tôi” cũng nói câu đùa “Na-đi-a, anh yêu em!”

+ Lần đầu tiên Na-đi-a trượt tuyết một mình - lần duy nhất Na-đi-a không nghe thấy câu “Na-đi-a, anh yêu em!”

+ Lần cuối cùng Na-đi-a nghe thấy câu “Na-đi-a, anh yêu em!”

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 4 2019 lúc 3:39
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
1. Một người chính trực Qua câu chuyện này nhằm ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, không đặt việc nước lên tình riêng của Tô Hiến Thành. Tô Hiến Thành ; Đỗ Thái Hậu
2. Những hạt thóc giống Ca ngợi lòng dũng cảm và trung thực của cậu bé Chôm. Nhờ đó mà cậu được vua truyền cho ngôi báu. Nhà vua cậu; bé Chôm
3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Câu chuyện nói lên nỗi dằn vặt của An-đrây-ca về cái chết của ông. Qua đó thể hiện lòng yêu thương, ý thức trách nhiệm của An- đrây-ca đối với người thân cũng như sự nghiêm khắc với chính bản thân. Mẹ của An-đrây-ca; An-đrây-ca
4. Chị em tôi Chuyện xảy ra trong một gia đình có hai chị em gái. Cô chị hay nói dối ba để đi chơi, cô em biết được đã bằng cách riêng của mình làm cho chị tỉnh ngộ  
 
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
violet.
15 tháng 12 2022 lúc 8:09

- Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất

- Nguyên nhân sinh ra nội lực chủ yếu là do các nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất 

Bình luận (0)
anh khoa Lê đức
Xem chi tiết
Nishimiya  Ishida
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Hồng
25 tháng 9 2017 lúc 19:25

Các kiểu khí hậu gió mùa: ôn đới gió mùa, nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa.

Các kiểu khí hậu lục địa: ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa.

Bình luận (0)
Windy
27 tháng 9 2017 lúc 19:52

- Kiểu khí hậu gió mùa gồm có:

Khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á. Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.

- Những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa chủ yếu phân bố ở các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.

Bình luận (0)