Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Sư tử đáng yêu
19 tháng 4 2017 lúc 11:21

1234567890

9876543210

k tui và kb nhé

tạm biệt các bạn

minhanh
19 tháng 4 2017 lúc 11:24

a) x = 2 hoặc x = -2

b) x 1 hoặc x = -1

- Ủng hộ -

Xem chi tiết
Phong Thần
1 tháng 4 2021 lúc 21:31

A(x) ở đâu

Bommer
1 tháng 4 2021 lúc 21:33

Đề có gì đó hơi sai sai nhonhung

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:34

a) Ta có: A(x)=M(x)-N(x)

\(=\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{1}{2}x-x^3-1-\left(-2x^3+5x^2-12+4x\right)\)

\(=\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{1}{2}x-x^3-1+2x^3-5x^2+12-4x\)

\(=x^3-\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{9}{2}x+11\)

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:25

Cái chỗ 1;1/2 là gì vậy bạn?

Chuột Con Mít Ướt
Xem chi tiết
nguyễn Thị Bích Ngọc
18 tháng 4 2017 lúc 14:20

Tìm nghiệm

a)Ta có : P(y) = 0

\(\Rightarrow3y-6=0\)

\(\Rightarrow3y=6\)

\(\Rightarrow y=6:3\)

\(\Rightarrow y=2\)

Vậy \(y=2\) là nghiệm của đa thức P(y)

b) Ta có : \(M\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-4=0\)

\(\Rightarrow x^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bài 2 : Chứng tỏ rằng đa thức sau ko có nghiệm : Q(x)=x4+1

Ta có : \(x^4\ge0\) với \(\forall x\)

\(\Rightarrow x^4+1\ge1\) với \(\forall x\)

Vậy đa thức \(Q\left(x\right)\) vô nghiệm

Pha Le Den
20 tháng 4 2017 lúc 21:39

MuốnP(y)=3y-6 có nghiệm

Ta coi P(y)=3y-6=0

3y=6

y=3

Muốn M(x)=x.x-4 có nghiệm

Ta coi M(x)=x.x-4=0

x.x=4

x=2

Vậy nghiệm của đa thức P(y)là 3

Vậy nghiệm của đa thức M(x) là 2

Q(x)=x.x.x.x+1

vì x.x.x.x> hoặc = 0

x.x.x.x+1>0 với mọi x

Phương Thu 2K6
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
29 tháng 3 2019 lúc 19:02

\(2x^3-8x^2+9x=2x\left(x^2-4x+4,5\right)=2x\left[\left(x-2\right)^2+0,5\right]\)

\(\Rightarrow F\left(x\right)\)có nghiệm duy nhất là 0

Doãn Thanh Phương
29 tháng 3 2019 lúc 19:02

Đa thức f(x) có 3 nghiệm 

+) f(0) = 2 x 0^3 - 8 x 0^ 2 + 9 x 0

           =  0 - 0 + 0

           = 0

+)

Lê Tài Bảo Châu
29 tháng 3 2019 lúc 19:11

Ta có no của  đa thức f(x) =0 

 \(\Leftrightarrow2x^3-8x^2+9x=0\)

\(\Leftrightarrow2x.\left(x^2-4x+4,5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x^2-4x+4,5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(x-2\right)^2+x.5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\loai\end{cases}}}}\)

Vậy đa thức f(x) chỉ có 1 nghiệm  khi và chỉ khi x= 0

phlinh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
13 tháng 8 2023 lúc 10:23

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có:

`A(x) = B(x)* Q(x) - x + 1`

`A(x) = x^3-2x^2+x`; `Q(x) = x - 1`

`<=> B(x) * (x - 1) - x + 1 = x^3 - 2x^2 + x`

`<=> B(x) * (x - 1) = x^3 - 2x^2 + x + x - 1`

`<=> B(x) * (x - 1) = x^3 - 2x^2 + 2x - 1`

`<=> B(x) = (x^3 - 2x^2 + 2x - 1) \div (x - 1)`

`<=> B(x) = x^2 - x + 1`

Vậy, `B(x) = x^2 - x + 1.`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 10:21

A(x)=B(x)*Q(x)-x+1

=>x^3-2x^2+x=B(x)(x-1)-x+1

=>B(x)*(x-1)=x^3-2x^2+x+x-1=x^3-2x^2+2x-1

=>\(B\left(x\right)=\dfrac{x^3-2x^2+2x-1}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x\left(x-1\right)}{x-1}\)

=>B(x)=x^2+x+1-2x

=>B(x)=x^2-x+1

HT.Phong (9A5)
13 tháng 8 2023 lúc 10:21

Ta có: 

\(A\left(x\right)=B\left(x\right)\cdot Q\left(x\right)-x+1\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)\cdot Q\left(x\right)=A\left(x\right)+x-1\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=\dfrac{A\left(x\right)+x-1}{Q\left(x\right)}\)

Mà: \(A\left(x\right)=x^3-2x^2+x\) và \(Q=x-1\) thay vào ta có:

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=\dfrac{x^3-2x^2+x+x-1}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=\dfrac{x^3-2x^2+2x-1}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=x^2-x+1\)

Nguyen_Quynh_Nhu
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai
3 tháng 5 2022 lúc 21:51

Có: x2 - 3x + 2 = 0 => x2 - x - 2x + 2 = 0 => x.(x - 1) - 2.(x - 1) = 0 => (x - 1).(x - 2) = 0 => x - 1 = 0 => x = 1 hoặc x - 2 = 0 => x = 2

Vậy x = {1;2}

Thùy Linh
Xem chi tiết
Tú Nguyễn
2 tháng 4 2018 lúc 21:00

thay x=-1 vào đa thức f(x) ta có :

f(x)= 5(-1)2 - 7(-1) +2

= 5 + 7 + 2

= 14

Vậy x = -1 không phải nghiêm của đa thức f(x).

Lê Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Xuân
20 tháng 7 2015 lúc 16:24

a) (3x-2)-(5x+3)=(x+4)-(x-1)

<=>3x-2-5x-3=x+4-x+1

<=>3x-5x-x+x=4+1+2+3

<=>-2x=10

<=>x=-5

Vậy S={-5}

b)2x2+9x=5

<=>2x2+9x-5=0

<=>2x2-x+10x-5=0

<=>x(2x-1)+5(2x-1)=0

<=>(2x-1)(x+5)=0

<=>2x-1=0 hoặc x+5=0

<=>x=0,5 hoặc x=-5

Vậy S={0,5;-5}