Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 7 2021 lúc 20:47

a) \(\sqrt{\frac{1}{3-2x}}\)có nghĩa <=> \(\frac{1}{3-2x}>0\Leftrightarrow3-2x>0\Leftrightarrow x>\frac{3}{2}\)

b) \(\sqrt{\frac{x+2}{x^2+1}}\)có nghĩa <=> \(\frac{x+2}{x^2+1}\ge0\Leftrightarrow x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-2\)

c) \(\sqrt{\frac{x+5}{x-7}}\)có nghĩa <=> \(\frac{x+5}{x-7}\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>7\\x\le-5\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
NT Ánh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
15 tháng 8 2016 lúc 21:09

Bài 1:
a) Để A,B có nghĩa \(\Leftrightarrow\begin{cases}2x+3\ge0\\x-3>0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge-\frac{3}{2}\\x>3\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x>3\)

b) Để A= B

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}=\frac{\sqrt{2x+3}}{\sqrt{x-3}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}-\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\) (thỏa mãn với mọi x>3)

Vậy x>3 thì A=B

 

 

 

Ngọc Huyền
15 tháng 8 2016 lúc 21:23

a, ĐKXĐ A: \(\frac{2x+3}{x-3}\)\(\frac{2x+3}{x-3}\ge0\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}2x+3\ge0\\x-3>0\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}2x-3\le0\\x-3< 0\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{3}{2}\\x>3\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}x\le-\frac{3}{2}\\x< 3\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow}\left[\begin{array}{nghiempt}x>-\frac{3}{2}\\x< 3\end{array}\right.}\)

ĐKXĐ B: \(\begin{cases}2x+3\ge0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x\ge-\frac{3}{3}\\x>3\end{cases}}\)

Tường Vy
Xem chi tiết
Despacito
24 tháng 10 2017 lúc 13:54

a) \(\sqrt{\left|x-1\right|-3}\) xác định khi

 \(\left|x-1\right|-3\ge0\)

\(\left|x-1\right|\ge3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1\ge3\\x-1\ge-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge4\\x\ge-2\end{cases}}\)

vậy \(\orbr{\begin{cases}x\ge4\\x\ge-2\end{cases}}\) thì \(\sqrt{\left|x-1\right|-3}\) xác định

nhóc kute
Xem chi tiết
nhóc kute
19 tháng 10 2017 lúc 20:26

Bài 1:

1. \(\sqrt{a}\)có nghĩa <=> \(a\ge0\)

2. a) \(\sqrt{2x+6}\)có nghĩa <=> \(2x+6\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x\ge-6\)

\(x\ge-3\)

b)\(\sqrt{\frac{-2}{2x-3}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\frac{-2}{2x-3}\ge0\)

có -2 < 0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-3\ne0\\2x-3\le0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\ne3\\2x\le3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\frac{3}{2}\\x\le\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x< \frac{3}{2}\)

nhóc kute
19 tháng 10 2017 lúc 21:06

Bài 4 :

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right).\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{\left(x-1\right)-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x}-1\right)}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\) \(\left(ĐKXĐ:x>0;x\ne4;x\ne1\right)\)

b) \(P=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}-8=3\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}-3\sqrt{x}=8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=8\)

\(\Leftrightarrow x=64\left(TMĐXĐ\right)\)

Vậy khi \(P=\frac{1}{4}\) thì x=64

nhóc kute
19 tháng 10 2017 lúc 21:46

Bài 4 : 

c) Xét \(x=4+2\sqrt{3}\)(tmđkxđ)

\(=3+2\sqrt{3}+1\)

\(=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)

Thay \(x=\sqrt{3}+1\)vào biểu thức P ta có :

\(\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)-2}{3.\left(\sqrt{3}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}{3.\left(\sqrt{3}+1\right).\left(\sqrt{3}-1\right)}=\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{3.\left(3-1\right)}=\frac{2-\sqrt{3}}{3}\)

Vậy khi \(x=4+2\sqrt{3}\)thì P = \(\frac{2-\sqrt{3}}{3}\)

d) \(P\in Z\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\in Z\)

\(\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}}{3\sqrt{x}}-\frac{2}{3\sqrt{x}}=\frac{1}{3}-\frac{2}{3\sqrt{x}}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3\sqrt{x}}\in Z\Leftrightarrow2⋮3\sqrt{x}\Leftrightarrow3\sqrt{x}\inƯ\left(2\right)\)

Mà Ư(2) = \(\left\{\pm2;\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau 

\(3\sqrt{x}\)\(-2\)\(-1\)\(1\)\(2\)
\(\sqrt{x}\)\(\frac{-2}{3}\)\(\frac{-1}{3}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{2}{3}\)
\(x\)KTMĐKKTMĐK\(\frac{1}{9}\)\(\frac{4}{9}\)
NhậnđịnhKTMĐKKTMĐKKTMĐKKTMĐK

Không có giá trị thích hợp của  \(x\in Z\)thỏa mãn điều kiện \(P\in Z\)

nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
An Thy
19 tháng 7 2021 lúc 16:05

a) để căn thức có nghĩa thì \(3x^2+1\ge0\) (luôn đúng) nên căn luôn có nghĩa

b) để căn thức có nghĩa thì \(4x^2-4x+1\ge0\Rightarrow\left(2x-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

nên căn luôn có nghĩa

c) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{3}{x+4}\ge0\) mà \(3>0\Rightarrow x+4>0\Rightarrow x>-4\)

h) để căn thức có nghĩa thì \(x^2-4\ge0\Rightarrow x^2\ge4\Rightarrow\left|x\right|\ge2\)

i) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{2+x}{5-x}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\le x< 5\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x>5\end{matrix}\right.\left(l\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow-2\le x< 5\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 20:46

a) ĐKXĐ: \(x\in R\)

b) ĐKXĐ: \(x\in R\)

c) ĐKXĐ: x>-4

h) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-2\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
15 tháng 7 2019 lúc 21:52

Để \(\frac{x}{x-2}+\sqrt{x-2}\) có nghĩa thì điều kiện là:

\(\hept{\begin{cases}x-2\ne0\\x-2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}x-2>0\Leftrightarrow x>2\)

Để \(\frac{x}{x+2}+\sqrt{x-2}\) có nghĩa thì điều kiện là:

\(\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x-2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ge2\end{cases}\Leftrightarrow}x\ge2\)

Để \(\frac{x}{x^2-4}+\sqrt{x-2}\) có nghĩa thì điều kiện là:

\(\hept{\begin{cases}x-2\ge0\\x^2-4\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge2\\x\ne\pm2\end{cases}\Leftrightarrow x>2}\)

Để \(\sqrt{\frac{1}{3-2x}}\) có nghĩa thì điều kiện là:

\(\hept{\begin{cases}3-2x\ne0\\3-2x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}3-2x>0\Leftrightarrow2x< 3\Leftrightarrow x< \frac{3}{2}\)

Để \(\sqrt{\frac{4}{2x+3}}\) có nghĩa thì điều kiện là:

\(2x+3>0\Leftrightarrow2x>-3\Leftrightarrow x>-\frac{3}{2}\)

Để \(\sqrt{-\frac{2}{x+1}}\) có nghĩa thì điều kiện là:

\(\hept{\begin{cases}-\frac{2}{x+1}\ge0\\x+1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1\le0\\x\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow}x< -1\)