Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Gia Khánh
Xem chi tiết

g)G(x)=x^3-4x=0

=>x(x^2-4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức G(x) là 0 hoặc 2

Bình luận (0)

h) H(x)=5x^3-4x^2-3x^3+3x^2-2x^3+x=0

=>(5x^3-3x^3-2x^3)+(-4x^2+3x^2)+x

=>x-x^2=0

=>x(1-x)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\1-x=0\end{matrix}\right.\) =>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là 0 hoặc 1

Bình luận (0)

d) C(x)=(x-1)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là 1hoặc -1

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Giáp Thanh Hải
24 tháng 6 2023 lúc 20:23

 

 

a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3

Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

x = 0 hoặc x = -5

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

 

(tham khảo

20:22  

 

Bình luận (0)
Giáp Thanh Hải
24 tháng 6 2023 lúc 20:29

a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3

Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

x = 0 hoặc x = -5

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

 

tham khảo

20:22  
Bình luận (0)
Giáp Thanh Hải
24 tháng 6 2023 lúc 20:29

 

20:22

a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3

Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

x = 0 hoặc x = -5

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

20:22  
Bình luận (0)
Khang Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
Minh Hồng
21 tháng 4 2022 lúc 16:58

a) \(4x+12=0\)

\(4x=-12\\ x=-3\)

Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.

b) \(5x-\dfrac{1}{6}=0\)

\(5x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{30}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{30}\) là nghiệm đa thức.

c) \(-6-2x=0\)

\(2x=-6\\ x=-3\)

Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.

d) \(x^2+4x=0\)

\(x\left(x+4\right)=0\)

TH1: \(x=0\)

TH2: \(x+4=0\) hay \(x=-4\)

Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=-4\).

e) \(x^3-4x=0\)

\(x\left(x^2-4\right)=0\)

TH1: \(x=0\)

TH2: \(x^2-4=0\), suy ra \(x^2=4\), do đó \(x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=2,x=-2\)

f) \(x^5-27x^2=0\)

\(x^2\left(x^3-27\right)=0\)

Th1: \(x^2=0\) hay \(x=0\)

TH2: \(x^3-27=0\), suy ra \(x^3=27\), hay \(x=3\)

Vậy \(x=0,x=3\) là các nghiệm của đa thức.

Bình luận (0)
Nguyễn Tân Vương
21 tháng 4 2022 lúc 21:02

\(\text{a)Đặt 4x+12=0}\)

\(\Rightarrow4x=0-12=-12\)

\(\Rightarrow x=\left(-12\right):4=-3\)

\(\text{Vậy đa thức 4x+12 có nghiệm là x=-3}\)

\(\text{b)Đặt 5x-}\dfrac{1}{6}=0\)

\(\Rightarrow5x=0+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}:5=\dfrac{1}{30}\)

\(\text{Vậy đa thức 5x-}\dfrac{1}{6}\text{ có nghiệm là }x=\dfrac{1}{30}\)

\(\text{c)Đặt (-6)-2x=0}\)

\(\Rightarrow2x=\left(-6\right)-0=-6\)

\(\Rightarrow2x=\left(-6\right):2=-3\)

\(\text{Vậy đa thức (-6)-2x có nghiệm là x=-3}\)

\(\text{d)Đặt }x^2+4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\Rightarrow x=0-4=-4\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức }x^2+4x\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=-4\)

\(\text{e)Đặt }x^3-4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-4=0\Rightarrow x^2=0+4=4\Rightarrow x=\pm2\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức }x^3-4x\text{ có 3 nghiệm là }x=0;x=2;x=-2\)

\(\text{f)Đặt }x^5-27x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x^3-27\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\Rightarrow x=0\\x^3-27=0\Rightarrow x^3=0+27=27\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức }x^5-27x^2\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=3\)

Bình luận (0)
Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Die Devil
7 tháng 4 2017 lúc 7:38

\(a.\)\(x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

\(b.\)\(5x^3-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x^2-4\right)=0\)

\(c.\)\(\left(x+2\right)\left(7-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\7-4x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{7}{4}\end{cases}}}\)

\(d.\)\(2x\left(x+1\right)-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Đoàn Quang Thái
Xem chi tiết
Ngọc Thảo Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 19:42

A: Đặt P(x)=0

=>3x-5=0

hay x=5/3

b: Đặt Q(x)=0

=>-2x+6=0

hay x=3

c: Đặt M(y)=0

=>1/2y-3=0

hay y=6

d: Đặt A(x)=0

=>12-3/4x=0

=>3/4x=12

hay x=16

Bình luận (0)
David Trịnh
22 tháng 5 2022 lúc 19:43

Bài 7

a)cho P(x) = 0

\(=>3x-5=0\Leftrightarrow3x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}\)

b) cho Q(x) = 0

\(=>6-2x=0\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\)

c)cho M(y) = 0

\(=>\dfrac{1}{2}y-3=0\Leftrightarrow\cdot\dfrac{1}{2}y=3\Leftrightarrow y=6\)

d)cho A(x) = 0

\(=>\dfrac{-3}{4}x+12=0=>-\dfrac{3}{4}x=-12=>x=16\)

e)cho B(y) = 0

=>\(2y+15=0=>2y=-15=>y=-\dfrac{15}{2}\)

f) cho C(t) = 0

=>\(2-5t=0=>5t=2=>t=\dfrac{2}{5}\)

Bình luận (0)
Chuu
22 tháng 5 2022 lúc 19:48

a) \(P\left(x\right)=3x-5\)

\(3x-5=0\)

\(\)\(3x=5\)

\(x=5:3\)

\(x=\dfrac{5}{3}\)

Vậy.......

 

b) \(Q\left(x\right)=6-2x\)

\(6-2x=0\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

Vậy....

 

c) \(M\left(y\right)=\dfrac{1}{2}y-3\)

\(\dfrac{1}{2}y-3=0\)

\(\dfrac{1}{2}y=3\)

\(y=6\)

Vậy....

 

d) \(A\left(x\right)=\dfrac{-3}{4}x+12\)

\(\dfrac{-3}{4}x+12=0\)

\(\dfrac{-3}{4}x=-12\)

\(x=16\)

Vậy...

 

e) \(B\left(y\right)=2y+18\)

\(2y+18=0\)

\(2y=-18\)

\(y=-9\)

Vậy...

 

f) \(C\left(t\right)=2-5t\)

\(2-5t=0\)

\(5t=2\)

\(x=\dfrac{2}{5}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Tơ Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Sahara
7 tháng 5 2023 lúc 20:24

a/\(3x-15=0\)
\(\Rightarrow3x=15\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy nghiệm của A là x = 5
b/\(\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của B là \(x\in\left\{2;-3\right\}\)
c/\(\left(2x-1\right)\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\x^2+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\x^2=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của C là \(x=\dfrac{1}{2}\)
d/\(3x^2-6x=0\)
\(\Rightarrow x\left(3x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của D là \(x\in\left\{0;2\right\}\)

e/\(2x\left(x-3\right)-5\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của E là \(x\in\left\{\dfrac{5}{2};3\right\}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Cao Hoàng Quý
Xem chi tiết
bỏ mặc tất cả
9 tháng 4 2016 lúc 22:30

Chiều rộng là : 15 : ( 5 - 3 ) x 3 = 22,5 m

Chiều dài là : 15 + 22,5 = 37,5 m

Chu vi là : ( 37,5 + 22,5 ) x 2 = 120 m

Diện tích là : 37,5 x 22,5 = 843,75 m2

Bình luận (0)
oOo Vũ Khánh Linh oOo
9 tháng 4 2016 lúc 22:39

ủng hộ  nha  

Bình luận (0)
Sương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 12:59

a: x^3-7x-6

=x^3-x-6x-6

=x(x-1)(x+1)-6(x+1)

=(x+1)(x^2-x-6)

=(x-3)(x+2)(x+1)

b: =2x^3+x^2-2x^2-x+6x+3

=x^2(2x+1)-x(2x+1)+3(2x+1)

=(2x+1)(x^2-x+3)

c: =2x^3-3x^2-2x^2+3x+2x-3

=x^2(2x-3)-x(2x-3)+(2x-3)

=(2x-3)(x^2-x+1)

d: =2x^3+x^2+2x^2+x+2x+1

=(2x+1)(x^2+x+1)

e: =3x^3+x^2-3x^2-x+6x+2

=(3x+1)(x^2-x+2)

f: =27x^3-9x^2-18x^2+6x+12x-4

=(3x-1)(9x^2-6x+4)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
29 tháng 8 2023 lúc 13:13

a) \(x^3-7x-6\)

\(=x^3-x-6x-6\)

\(=\left(x^3-x\right)-\left(6x+6\right)\)

\(=x\left(x^2-1\right)-6\left(x+1\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x-1\right)-6\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x-6\right)\)

b) \(2x^3-x^2+5x+3\)

\(=2x^3+x^2-2x^2-x+6x+3\)

\(=\left(2x^3+x^2\right)-\left(2x^2+x\right)+\left(6x+3\right)\)

\(=x^2\left(2x+1\right)-x\left(2x+1\right)+3\left(2x+1\right)\)

\(=\left(x^2-x+3\right)\left(2x+1\right)\)

c) \(2x^3-5x^2+5x+1\)

\(=2x^3-3x^2-2x^2+3x+2x-3\)

\(=\left(2x^3-3x^2\right)-\left(2x^2-3x\right)+\left(2x-3\right)\)

\(=x^2\left(2x-3\right)-x\left(2x-3\right)+\left(2x-3\right)\)

\(=\left(x^2-x+1\right)\left(2x-3\right)\)

d) \(2x^3+3x^2+3x+1\)

\(=2x^3+x^2+2x^2+x+2x+1\)

\(=\left(2x^3+x^2\right)+\left(2x^2+x\right)+\left(2x+1\right)\)

\(=x^2\left(2x+1\right)+x\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)\)

\(=\left(2x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

e) \(3x^3-2x^2+5x+2\)

\(=3x^3+x^2-3x^2-x+6x+2\)

\(=\left(3x^3+x^2\right)-\left(3x^2+x\right)+\left(6x+2\right)\)

\(=x^2\left(3x+1\right)-x\left(3x+1\right)+2\left(3x+1\right)\)

\(=\left(3x-1\right)\left(x^2-x+2\right)\)

f) \(27x^3-27x^2+18x-4\)

\(=27x^3-9x^2-18x^2+6x+12x-4\)

\(=\left(27x^3-9x^2\right)-\left(18x^2-6x\right)+\left(12x-4\right)\)

\(=9x^2\left(3x-1\right)-6x\left(3x-1\right)+4\left(3x-1\right)\)

\(=\left(3x-1\right)\left(9x^2-6x+4\right)\)

Bình luận (0)