Cho các chất :Na, Fe2O3,Cu, SO2, CH4, CaO. Hỏi chất nào tác dụng được với
a. Khí oxi?
b ) Khí hidro
c. Nước
d. Dung dịch axit HCl ? Biết oxit bazo tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Viết các pthh xảy ra
Câu 2. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Hãy chọn những chất đã cho tác dụng được với (a) oxit, tạo thành axit. (b) oxit, tạo thành bazơ. (c) dung dịch axit, tạo thành muối và nước. (d) dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
a) CO2, SO2 tác dụng với nước tạo thành axit:
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
b) Na2O, CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
c) Na2O, CaO, CuO tác dụng với axit tạo thành muối và nước:
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
d) CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
cho các oxit sau: CO2, NA2O,SO2,CAO,MGO,CO, H2O,NO,O2.
a)những oxit nào được điều chế bằng cách cho axit mạnh tác dụng với muối axit yếu?
b)có mấy cặp chất tác dụng với nhau?
c)hãy nhận biết các oxit sau: NA2O, FE2O3, SO2.
d)những chất khí nào thoát ra làm ô nhiễm môi trường ? nêu biện pháp xử lý cho 1 hóa chất rẻ tiền để xử lý các khí đó trước khi xả ra môi trường?
e)khí nào là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
f)những khí nào là nguyên nhân gây ra mưa axit?
g)khí CO2,SO2 ẩm được làm khô bằng cách nào?
h)loại bỏ khí CO2, SO2 có lẫn trong khí O2 cho hỗn hợp đi qua dd nào?
I)chất nào là oxit trung tính?
m.n giúp em với em đang cần gấp ạ
a)
$Oxit : CO_2,SO_2$
b) 8 cặp
$CO_2 + CaO$
$SO_2 + CaO$
$SO_2 + O_2$
$SO_2 + H_2O$
$CO_2 + H_2O$
$CaO + H_2O$
$NO + O_2$
$CO + O_2$
c)
Trích mẫu thử
Cho nước có sẵn dung dịch phenolphtalein vào
- mẫu thử tan, dung dịch có màu hồng là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử tan là $SO_2$
$SO_2 + H_2O \to H_2SO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là $Fe_2O_3$
Câu 1: Cho các chất KCLO3;Cao ; Fe; SO3;Cu;Fe2O3. hãy viếtPTHH của :
a, Chất tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh
b, Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí Hidro .
c, Chất bị nhiệt phân hủy .
Gọi tên các chất sản phẩm.
Câu 2 : Bổ túc , cân bằng các phương trình hóa học sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ?
a,P2O5 +H2O----->?
b,? +H2O----->NaOH+H2 |^
c,? +? ---->K2O
Câu 1:
a) CaO
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Sản phẩm: Ca(OH)2: Canxi hidroxit
b) Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
Sản phẩm: FeCl2(Sắt (II) clorua), H2: Khí hidro
c) KClO3
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
Sản phẩm: KCl: Kali clorua, O2: Khí oxi
Câu 2:
a) P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4 (pư hóa hợp)
b) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (pư oxi hóa-khử)
c) 4K + O2 --to--> 2K2O (pư hóa hợp)
Câu 1:
a) CaO
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Sản phẩm: Ca(OH)2: Canxi hidroxit
b) Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
Sản phẩm: FeCl2(Sắt (II) clorua), H2: Khí hidro
c) KClO3
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
Sản phẩm: KCl: Kali clorua, O2: Khí oxi
Câu 2:
a) P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4 (pư hóa hợp).
b) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (pư oxi hóa-khử).
c) 4K + O2 --to--> 2K2O (pư hóa hợp).
Câu 1. Oxit axit có thể tác dụng với a. nước tạo ra axit b.kiềm tạo ra muối và nước c.oxit bazo tạo ra muối d. Tất cả đúng Câu 2. Dãy oxit nào sau đây toàn là oxit tác dụng với dung dịch axit a . K2O , Na2O5 , SO2 b.CO2, SO3, P2O5 c.ZnO , CuO , AL2O3 d. ZnO , CuO , P2O5
cho các chất A,B, D,E, G đều là chất răn, biết rằng: Ở nhiệt độ thường:
- Chất A tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ
- Chất B không tác dụng với nước mà tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro - Chất D tác dụng được với cả nước và dung dịch HCl đều giải phóng khí Hiđro
- Chất E tác dụng với nước không giải phóng khí hidro , thu được dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. Biết D và E có chung một nguyên tố hóa học . Ở nhiệt độ cao, chất G tác dụng với khí hidro dư thì thu được B
Hãy lập luận để xác định các chất A, B, D, E, G thích hợp và viết phương trình hóa học minh họa cho các thí nghiệm trên. Lm hộ em với ạ !!!!
A là \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\to 2H_3PO_4\) làm quỳ hóa đỏ
B là \(Fe\)
\(Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow\)
D là \(Ba\)
\(Ba+H_2O\to Ba(OH)_2+H_2\uparrow\\ Ba+2HCl\to BaCl_2+H_2\uparrow\)
E là \(BaO\)
\(BaO+H_2O\to Ba(OH)_2\) làm quỳ tím hóa xanh
G là \(Fe_3O_4\text{ hoặc }Fe_2O_3\)
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Cho những oxit sau:\(CO_2,SO_2,Na_2O,CaO,CuO.\)Hãy chọn những chất đã cho tác dụng với:
a/Nước,tạo thành dung dịch axit.
b/Nước ,tạo thành dung dịch base
c/Dung dịch axit,tạo thành muối và nước.
d/dung dịch base,tạo thành muối và nước.
VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.
a) CO2+H2O->H2CO3
SO2+H2O->H2SO3
b)Na2O+H2O->2NaOH
CaO+H2O->Ca(OH)2
C)Na2O+HCl->NaCl+H2O
CuO+2HCl->CuCl2 +H2O
CaO+2HCl->CaCl2+H2O
d)2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O
2NaOH+SO2->Na2SO3+H2O
Cho các chất sau: Cu(OH)2, Cu, Fe2O3, FeO, Ba(OH)2, Mg, CO2, P2O5, ZnO.
a- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí nhẹ hơn không khí và cháy được
trong không khí ?
b- Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa trắng đục ?
c- Chất nào tác dụng được với dung dịch nước vôi trong làm nước vôi trong hóa đục ?
d- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo dung dịch có màu vàng nâu ?
e- Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 tạo dung dịch có màu xanh lam ?
f- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo dung dịch không màu ?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
$a) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Hidro là khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí
$b) Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
$BaSO_4$ là kết tủa trắng đục
$c) CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Vẩn đục là $CaCO_3$
$d) Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
Dung dịch $FeCl_3$ màu vàng nâu
$e) Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$
Dung dịch $CuSO_4$ màu xanh lam
$f)Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Dung dịch $BaCl_2,MgCl_2$ là dung dịch không màu
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. CO2.
B. Na2O.
C. SO2.
D. P2O5.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe3O2.
Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02 mol HCl.
B. 0,1 mol HCl.
C. 0,05 mol HCl.
D. 0,01 mol HCl.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO.
B. CuO.
C. FeO.
D. ZnO.
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. CO2.
B. Na2O.
C. SO2.
D. P2O5.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe3O2.
Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02 mol HCl.
B. 0,1 mol HCl.
C. 0,05 mol HCl.
D. 0,01 mol HCl.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO.
B. CuO.
C. FeO.
D. ZnO.