Những câu hỏi liên quan
Hoang Duc Thinh
Xem chi tiết
Đặng Minh Hiếu
Xem chi tiết
nguyen hai yen
Xem chi tiết
Guyn
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
30 tháng 8 2015 lúc 23:03

câu 2  :

ab+  bc + ca = 2015 

=> 2015 +a^2 = a^2 + ab + bc + ca 

=> 2015 + a^2 = a(a+b ) + c( a + b ) = ( a + c )( a + b)

Tương tự : 2015+b^2 = ( b + c )(b +a )

 2015 + c^2 = ( c + a )(c + b ) thay vào ta có :

( 2015 + a^2)(2015 + b^2 ) (2015 +c^2) = (a + c )(a+b)(b+c)(b+a)(c+a)(c+b) = [(a+c)(a+b)(b+c) ]^2 là số chính phương 

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
30 tháng 8 2015 lúc 23:09

Câu 1 ) :

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{2015}\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2015}-\frac{1}{z}=\frac{z-2015}{2015z}\)

=> \(\frac{x+y}{xy}=\frac{z-2015}{2015z}\)

=> \(2015z\left(x+y\right)=\left(z-2015\right)xy\)

=> \(2015z\left(2015-z\right)-\left(z-2015\right)xy\) = 0 

=> \(\left(2015-z\right)\left(2015z-xy\right)\)= 0

=> \(\left(2015-z\right)\left(2015\left(2015-x-y\right)-xy\right)=0\)

=> \(\left(2015-z\right)\left(2015^2-2015x-2015y-xy\right)=0\)

=> \(\left(2015-z\right)\left(2015-x\right)\left(2015-y\right)=0\)

=> 2015 - z =  0 hoặc 2015 -x = 0 hoặc 2015 - y = 0 

=> z = 2015 hoặc x= 2015 hoặc y = 2015 

Vậy trong ba số có ít nhất 1 số bằng 2015 

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
30 tháng 8 2015 lúc 23:20

Câu này olm phải chọn câu dưới em vừa làm vừa nghĩ

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiệu
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
28 tháng 11 2016 lúc 10:52

Ta có

\(M=\frac{2015a}{ab+2015a+2015}+\frac{b}{bc+b+2015}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{abc.a}{ab+abc.a+abc}+\frac{b}{bc+b+abc}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{ac}{1+ac+c}+\frac{1}{c+1+ac}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{ac+c+1}{ac+c+1}=1\)

Bình luận (0)
Vongola Famiglia
28 tháng 11 2016 lúc 11:04

ôi câu hỏi hay có khác j câu này Câu hỏi của Lê Phương Thảo - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 11 2016 lúc 11:45

\(M=\frac{2015.a}{ab+2015.a+2015}+\frac{b}{bc+b+2015}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(\Rightarrow M=\frac{abca}{ab+abca+abc}+\frac{b}{bc+b+abc}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(\Rightarrow M=\frac{a^2.b.c}{ab\left(1+ac+c\right)}+\frac{b}{b\left(c+1+ac\right)}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(\Rightarrow M=\frac{ac}{ac+c+1}+\frac{1}{ac+c+1}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(\Rightarrow M=\frac{ac+1+c}{ac+c+1}\)

\(\Rightarrow M=1\)

Vậy M = 1

Bình luận (0)
Nhóc vậy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Khải
15 tháng 12 2017 lúc 12:01

ta có:\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{2015}\)

\(\Leftrightarrow\frac{ab+bc+ac}{abc}=\frac{1}{2015}\)

\(\Rightarrow2015\left(ab+bc+ac\right)=abc\)

mà a+b+c=2015 \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ac\right)-abc=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+bc\right)\left(a+b+c\right)+ac\left(a+b+c\right)-abc=0\)

\(\Leftrightarrow b\left(a+c\right)\left(a+b+c\right)+ac\left(a+c\right)+abc-abc=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(ab+b^2+bc+ac\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(b+c\right)\left(a+b\right)=0\)

\(\Rightarrow a+c=0\Rightarrow b=2015;b+c=0\Rightarrow a=2015;a+c=0\Rightarrow b=2015\)

VẬy.......

Bình luận (0)
Rosie
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
22 tháng 1 2020 lúc 18:02

Ta có:

\(A=\frac{2015a}{ab+2015a+2015}+\frac{b}{bc+b+2015}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{abca}{ab+abca+abc}+\frac{b}{bc+b+abc}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{a^2bc}{ab.\left(1+ac+c\right)}+\frac{b}{b.\left(c+1+ac\right)}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{ac}{1+ac+c}+\frac{1}{c+1+ac}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{ac}{ac+1+c}+\frac{1}{ac+1+c}+\frac{c}{ac+1+c}\)

\(\Rightarrow A=\frac{ac+1+c}{ac+1+c}\)

\(\Rightarrow A=1.\)

Vậy \(A=1.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
22 tháng 1 2020 lúc 20:03

Thay $abc=2015$ vào $A$ ta có:

\(\begin{array}{l} A = \dfrac{{{a^2}bc}}{{ab + {a^2}bc + abc}} + \dfrac{b}{{bc + b + abc}} + \dfrac{c}{{ac + c + 1}}\\ A = \dfrac{{{a^2}bc}}{{ab\left( {1 + ac + c} \right)}} + \dfrac{b}{{b\left( {c + 1 + ac} \right)}} + \dfrac{c}{{ac + c + 1}}\\ A = \dfrac{{ac}}{{ac + c + 1}} + \dfrac{1}{{ac + c + 1}} + \dfrac{c}{{ac + c + 1}}\\ A = \dfrac{{ac + c + 1}}{{ac + c + 1}} = 1 \end{array}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thánh yasuo lmht
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
18 tháng 3 2017 lúc 13:34

Vì  \(a,b,c\)  lần lượt là độ dài ba cạnh của 1 tam giác cho trước nên suy ra  \(a,b,c>0\)

\(----------------\)

Áp dụng bất đẳng thức  \(AM-GM\)  cho hai số dương, ta có:

\(\frac{a^{2016}}{b+c-a}+\left(b+c-a\right)a^{2014}\ge2\sqrt{\frac{a^{2016}}{b+c-a}.\left(b+c-a\right)a^{2014}}=2a^{2015}\)

\(\Rightarrow\)  \(\frac{a^{2016}}{b+c-a}+a^{2014}b+ca^{2014}\ge3a^{2015}\)  \(\left(1\right)\)

Theo đó, ta cũng thiết lập tương tự hai bất đẳng thức mới bắt đầu với các hoán vị  \(b\rightarrow c\rightarrow a,\)   thu được:

\(\frac{b^{2016}}{c+a-b}+b^{2014}c+ab^{2014}\ge3b^{2015}\)  \(\left(2\right)\)

\(\frac{c^{2016}}{a+b-c}+c^{2014}a+bc^{2014}\ge3c^{2015}\)  \(\left(3\right)\)

Cộng ba bất đẳng thức  \(\left(1\right);\left(2\right)\)  và   \(\left(3\right),\) đồng thời chuyển vế,  khi đó bđt mới có dạng:

\(\frac{a^{2016}}{b+c-a}+\frac{b^{2016}}{c+a-b}+\frac{c^{2016}}{a+b-c}\ge3\left(a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}\right)\) 

\(-\left[ab\left(a^{2013}+b^{2013}\right)+bc\left(b^{2013}+c^{2013}\right)+ca\left(c^{2013}+a^{2013}\right)\right]\)  \(\left(\alpha\right)\)

\(----------------\)

Mặt khác, lại theo bđt  \(AM-GM,\)   ta có:

\(\Omega_1:\)  \(2014a^{2015}+b^{2015}\ge2015\sqrt[2015]{\left(a^{2014}b\right)^{2015}}=2015a^{2014}b\)

\(\Omega_2:\)  \(2014b^{2015}+a^{2015}\ge2015\sqrt[2015]{\left(b^{2014}a\right)^{2015}}=2015b^{2014}a\)

Cộng từng vế của hai bđt ở trên và rút gọn, khi đó:     

\(a^{2015}+b^{2015}\ge a^{2014}b+b^{2014}a=ab\left(a^{2013}+b^{2013}\right)\)    \(\left(1^'\right)\)

Tương tự ta thực hiện các dãy biến đổi như trên, nhận được:  

\(b^{2015}+c^{2015}\ge bc\left(b^{2013}+c^{2013}\right)\)  \(\left(2^'\right)\)

\(c^{2015}+a^{2015}\ge ca\left(c^{2013}+a^{2013}\right)\)  \(\left(3^'\right)\)

Từ   \(\left(1^'\right);\left(2^'\right)\)  và  \(\left(3^'\right)\)  suy ra  \(2\left(a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}\right)\ge\left[ab\left(a^{2013}+b^{2013}\right)+bc\left(b^{2013}+c^{2013}\right)+ca\left(c^{2013}+a^{2013}\right)\right]\)   \(\left(\beta\right)\)

\(----------------\)

\(\left(\alpha\right);\beta\)  \(\Rightarrow\)  \(đpcm\)

Dấu  \("="\)  xảy ra   \(\Leftrightarrow\)  \(a=b=c,\)   tức là tam giác khi đó phải là một tam giác đều!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết