Giải thích câu chuyện "Tào tháo với rừng mơ", tại sao quân sĩ lại hết khát?
a) Câu chuyện Tào Tháo với rừng mơ ?
b) Câu chuyện mèo của Trạng Quỳnh ?
c) Vì sao quân sĩ hết khát và nhà Chúa chịu mất mèo ?
tham khảo
Cuối thời Đông Hán, Trương Tú cát cứ ở Nam Dương luôn đánh nhau với Tào Tháo. Năm 195 sau Công nguyên, Tào Tháo dẫn đại quân tiến đánh Trương Tú. Trên đường đến Uyển Thành, các binh sĩ liên tục ba ngày không được uống đủ nước. Miệng khát khô bỏng, có người đã tỏ ra oán hận. Tào Tháo cảm thấy tinh thần của quân sĩ giảm sút rõ rệt, sợ như thế sẽ ảnh hưởng đến kết quả chiến đấu. Vì vậy Tào Tháo nghĩ ra một kế để động viên binh sĩ. Tào Tháo ngồi trên lưng ngựa đột nhiên chỉ về phía trước mà nói: “Trước đây ta đã đi qua chỗ này, nhớ rằng hồi đó phía trước có một rừng mơ. Ta phải đi nhanh lên, đến đó vừa có thể tìm được nước, mà mơ cũng có thể giúp giải khát”. Quân sĩ nghe nói thế bỗng nhiên tinh thần hồ hởi hẳn lên, trong miệng không ngừng ứa ra nước bọt làm giảm cơn khát và hăng hái tiến lên phía trước. Cuối cùng họ đã tìm thấy nguồn nước
.
câu chuyện Tào Tháo với rừng mơ?
Cuối thời Đông Hán, Trương Tú cát cứ ở Nam Dương luôn đánh nhau với Tào Tháo. Năm 195 sau Công nguyên, Tào Tháo dẫn đại quân tiến đánh Trương Tú. Trên đường đến Uyển Thành, các binh sĩ liên tục ba ngày không được uống đủ nước. Miệng khát khô bỏng, có người đã tỏ ra oán hận.
Tào Tháo cảm thấy tinh thần của quân sĩ giảm sút rõ rệt, sợ như thế sẽ ảnh hưởng đến kết quả chiến đấu. Vì vậy Tào Tháo nghĩ ra một kế để động viên binh sĩ.
Tào Tháo ngồi trên lưng ngựa đột nhiên chỉ về phía trước mà nói: “Trước đây ta đã đi qua chỗ này, nhớ rằng hồi đó phía trước có một rừng mơ. Ta phải đi nhanh lên, đến đó vừa có thể tìm được nước, mà mơ cũng có thể giúp giải khát”.
Quân sĩ nghe nói thế bỗng nhiên tinh thần hồ hởi hẳn lên, trong miệng không ngừng ứa ra nước bọt làm giảm cơn khát và hăng hái tiến lên phía trước.
Cuối cùng họ đã tìm thấy nguồn nước.
câu truyện Tào Tháo với rừng mơ?
Em hiểu, giải thích như thế nào về thành ngữ:"Nóng như Trương Phi/Đa nghi như Tào Tháo"?.
1.Theo ý nghĩa đó thì “nóng như Trương Phi” theo cách nói tiếng Việt mà được hiểu là “cá tính nóng nảy gàn dở” hay “nóng lòng muôn biết sự thật” đều không đúng. Cần hiểu thành ngữ này theo nghĩa khái quát nhất: chỉ những hành vi và thái độ quá nóng nảy (nhưng không gàn dở và cũng không chỉ trong ý nghĩ).
2.
Có một lần Tào Tháo đem quân đi chinh phạt nhà Thục. Quân Thục chống trả quyết liệt và cố thủ vững chắc. Cuộc chiến kéo dài, quân Tào mệt mỏi, tiến thoái lưỡng nan. Thấy tình thế khó nuốt được Thục, Tào bèn ban mật khẩu “Kê cân”. Một tướng giỏi của Tào là Dương Tu nghe lỏm được, liền truyền lệnh cho quân sĩ thu xếp hành trang, chuẩn bị rút. Thấy lạ, quân tả hữu liền hỏi:
Tại sao tướng quân lại cho quân rút sớm vậy?
Dương Tu đáp:
Quan Thừa tướng đã ban mật khẩu “Kê cân” (nghĩa là gan gà) ý muốn nói ăn không được, vứt thì tiếc. Vậy việc rút quân chỉ nay mai thôi.
Biết chuyện này, Tào Tháo khép tội Dương Tu là tiết lộ việc quân cơ, đem ra chém đầu. Nhưng đó chỉ là cái cớ. Cái chính là Tào Tháo biết Dương Tu là tướng có tài, chuyện gì cũng đoán biết được trước nên phải tìm cách hạ sát để trừ hậu họa. Tào Tháo còn là người đa mưu, nhưng vẫn rất sợ quân lính làm phản và bọn thích khách ám hại. Để đề phòng mọi bất trắc có thể xảy ra, hắn ra lệnh: Đêm ta ngủ thường mơ nơi trận mạc, tung hoành đao kiếm, đừng ai đến gần mà thiệt mạng. Một hôm, đang ngủ say, bỗng hắn trở mình, chăn rơi xuống đất. Tên lính hầu canh cửa thấy vậy bèn rón rén đến bên giường nhặt chăn lên đắp lại cho chủ tướng. Tào Tháo vùng phắt dậy rút ngay gươm đã thủ sẵn ở đầu giường chém người lính rồi lại nằm ngủ tiếp. Hành động chém giết tàn bạo của y không chỉ là lời răn đe khắc nghiệt đối với quân lính mà còn bộc lộ bản chất hay ngờ vực, hay nghi kị đến mức điển hình của một tính cách. Từ đó, tính cách của y đã được khái quát gọn trong năm chữ: Đa nghi như Tào Tháo.
Câu "Mường Lát hoa về trong đêm hơi" trong Bài Tây Tiến cho mình hỏi là "hoa về" theo 3 cách giải thích sau đây thì cách nào đúng :
-Các anh chiến sĩ Tây Tiến đi hành quân trong rừng nhìn thấy hoa rừng nở trong đem đẹp quá nên hái hoa để lên balo đem về bản làng tặng các cô thôn nữ,màu sắc rực rỡ của hoa rừng dập dìu trên lưng các anh như tôi về trong đêm hơi
-Các anh chiến sĩ hành quân cầm đuốc sáng rực đi về bản làng như những bông hoa lửa rực rỡ hiện về trong đem hơi
-Các anh hành quân bao ngày mệt mỏi ngồi nghỉ dưới những gốc cây thì ngỡ ngàng khi trong đêm giữa chặng đường hành quân dậy lên hương hoa, thấy những đóa hoa rừng hiện về trong đêm hơi bồng bềnh mơ màng
Các bạn nhỏ đã mơ ước những gì? Đóng vai một bạn nhỏ trong câu chuyện, nói về ước mơ của mình và giải thích vì sao mình có ước mơ đó.
- Các bạn nhỏ mơ ước rất nhiều điều: làm cô giáo, chú bộ đội, y tá, lái xe, phi công, lái tàu vũ trụ, họa sĩ…
- Em ước mơ trở thành ca sĩ vì em rất thích hát, em muốn mang tiếng hát của mình đến với mọi người.
Hãy chọn từ thích hợp nhất để diễn tả bản chất Tào Tháo bộc lộ qua câu nói của y với Lưu Bị: Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ!
A. Cơ trí
B. Khinh bạc
C. Trịch thượng
D. Đa nghi
Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị móp lại. Hãy giải thích tại sao?
4. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu văn sau và nêu tác dụng:
a. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hét lại đầy.b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả.Cả hai câu đều dùng BPTT là điệp ngữ.
a, Điệp ngữ "ăn mãi".
Tác dụng: Nhấn mạnh sự ăn lâu, ăn nhiều. Ở đây nhấn mạnh yếu tố kì ảo của niêu cơm thần.
b, Điệp ngữ "bay mãi". Ngoài ra còn bổ trợ cụm "hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả"
Tác dụng: Nhấn mạnh hành động "bay", ở đây là bay rất lâu và rất xa. Cụm bổ trợ giúp người đọc hình dung là quãng đường bay là liên tục, không ngừng nghỉ.
#POPPOP