Khi được Tào Tháo yêu cầu luận anh hùng, Lưu Bị trả lời: Bị này người trần mắt thịt, biết đâu được anh hùng.
Nếu xem Lưu Bị là người anh hùng theo như quan niệm của Tào Tháo, thì câu nói ấy cho thấy người anh hùng Lưu Bị đang trong tình trạng nào?
A. Chưa kịp định thần để suy nghĩ và phát biểu ý kiến về vấn đề Tào Tháo nêu ra.
B. Dùng đối sách tự vệ, tìm cớ để né tránh việc bộc lộ chủ kiến trước một con người đa nghi, nham hiểm như Tào Tháo.
C. Như con rồng núp ở dưới sóng: giả ý ngu đần, quê kệch để che mắt Tào Tháo, tránh nguy hiểm cho mình.
D. Kiến thức nông cạn, nói năng kém cỏi, không dám bàn luận chuyện anh hùng với Tào Tháo.
Qua cách đối xử của Tào Tháo với Lưu Bị và cách đánh giá những nhân vật anh hùng mà Lưu Bị đề xuất, anh (chị) hiểu gì về tính cách của nhân vật này?
Hãy lựa chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để đưa vào chỗ trống trong các câu văn, câu thơ sau và giải thích lí do lựa chọn từ đó.
a) “Nhật kí trong tù” /…/ một tấm lòng nhớ nước.
(biểu hiện, phản ánh, thấm đượm, canh cánh, bộc lộ,…)
b)
Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một đải đất riêng
Kẻ đã /.../ trên mình ta thuốc độc
/.../ màu xanh cả Trái Đất thiêng.
- Dòng 3 (gieo, vãi, phun, rắc)
- Dòng 4 (hủy, diệt, tiêu, triệt, giết)
Phân tích tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải ở nhờ Tào Tháo.
Giọng điệu của Tào Tháo khi bác bỏ lần lượt những người mà Lưu Bị cho là anh hùng có thể gọi tên chính xác nhất bằng cụm từ nào?
A. Giọng chủ quan, khinh địch.
B. Giọng biếm phỏng, châm chọc
C. Giọng khinh nhờn, ngạo mạn
D. Giọng hờ hững, bàng quan
Trong đoạn trích, hai lần Tào Tháo làm cho Lưu Bị giật mình. Đó là:
A. Khi Tào Tháo buông câu nói lửng lơ: Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ và khi Lưu Bị được Tào Tháo gọi là anh hùng.
B. Khi Tào Tháo cho người mời Lưu Bị đến ngay tướng phủ và khi Tào Tháo buông câu nói lửng lơ: Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ.
C. Khi Tào Tháo buông câu nói lửng lơ: Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ và khi Tào Tháo nói về sự tầm thường của Viên Thuật: Xương khô trong mả, chỉ nay mai là ta bắt được.
D. Khi Tào Tháo cho người mời Lưu Bị đến ngay tướng phủ và khi Lưu Bị được Tào Tháo gọi là anh hùng.
Vì sao nội dung của đoạn trích là uống rượu luận anh hùng mà từ đầu đến cuối cuộc hội kiến Lưu Bị - Tào Tháo, hầu như không thấy Lưu Bị luận anh hùng gì cả?
A. Vì Lưu Bị là người khiêm nhường, ít nói, lại sợ Tào Tháo.
B. Vì Lưu Bị ít hiểu biết và ít lĩ lẽ về anh hùng, lại kém hùng biện.
C. Vì Lưu Bị muốn giữ kín quan niệm anh hùng và chí lớn của mình.
D. Vì Tào Tháo đã nói đúng, nói đủ những gì Lưu Bị cần nói.
Khái quát nào sau đây chính xác nhất với tâm trạng của Lưu Bị được bộc lộ trong đoạn trích?
A. Nơm nớp lo sợ, cố trấn tĩnh, trốn tránh sự nghi hoặc của Tào Tháo.
B. Nơm nớp, bất an, hay giật mình, lo sợ và khôn khéo né tránh sự nghi hoặc của Tào Tháo.
C. Hay giật mình, lo sợ, khôn khéo né tránh những nghi hoặc của Tào Tháo.
D. Nơm nớp, bất an, cố trấn tĩnh và khôn khéo né tránh mọi nghi hoặc của Tào Tháo.