Cho a và b liên hệ với nhau bởi hệ thức: a2 + 2ab + 7(a+b) + 2b2 +10
Tìm GTLN, GTNN
Cho a và b liên hệ với nhau bởi hệ thức: a2 + 2ab + 7(a+b) + 2b2 +10
Tìm GTLN, GTNN của M = a + b + 1
Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn hệ thức: 2 log 2 a - log 2 b ≤ log 2 a + 6 b . Tìm giá trị lớn nhất P m a x của biểu thức P = a b - b 2 a 2 - 2 a b + 2 b 2
A. 1
B. 0
C. 1 2
D. - 1 2
Cho a,b,c thực thõa mãn a2+2b2+5c2=22.Tìm GTLN của biểu thức A=ab+ac+bc
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\frac{2}{3}a^2+\frac{3}{2}b^2\ge2ab\)
\(\frac{b^2}{2}+2c^2\ge2bc\)
\(3c^2+\frac{a^2}{3}\ge2ac\)
\(\Rightarrow2A\le a^2+2b^2+5c^2=22\Rightarrow A\le11\)
\("="\Leftrightarrow a=3;b=2;c=1\)
cho ΔABC có AB=c, BC=a, CA=b. diện tích ΔABC là 5 cm2. tìm GTNN của biểu thức a2+2b2+3c2
a, Chứng minh bất đẳng thức a2+b2+2 ≥ 2(a+b)
b,Cho hai số thực x,y thỏa mãn điều kiện: x^2+y^2 = 1. Tìm GTLN và GTNN của x+y
c, Cho a,b > 0 và a+b = 1. Tìm GTNN của S=\(\dfrac{1}{ab}\)+1/a2+b2
a)Có \(a^2+1\ge2a\) với mọi a; \(b^2+1\ge2b\) với mọi b
Cộng vế với vế \(\Rightarrow a^2+b^2+2\ge2\left(a+b\right)\)
Dấu = xảy ra <=> a=b=1
b) Áp dụng BĐT bunhiacopxki có:
\(\left(x+y\right)^2\le\left(1+1\right)\left(x^2+y^2\right)\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\le2\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{2}\le x+y\le\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)_{max}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=\sqrt{2}\\x=y\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=y=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\left(x+y\right)_{min}=-\sqrt{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=-\sqrt{2}\\x=y\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=y=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
c) \(S=\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{a^2+b^2}=\dfrac{1}{a^2+b^2}+\dfrac{1}{2ab}+\dfrac{1}{2ab}\)
Với x,y>0, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge\dfrac{4}{x+y}\) (1)
Thật vậy (1) \(\Leftrightarrow\dfrac{y+x}{xy}\ge\dfrac{4}{x+y}\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge4xy\)\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\ge0\) (lđ)
Áp dụng (1) vào S ta được:
\(S\ge\dfrac{4}{a^2+b^2+2ab}+\dfrac{1}{2ab}\)
Lại có: \(ab\le\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4}\) \(\Leftrightarrow2ab\le\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\Leftrightarrow2ab\le\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{2ab}\ge2\)
\(\Rightarrow S\ge\dfrac{4}{\left(a+b\right)^2}+2=6\)
\(\Rightarrow S_{min}=6\Leftrightarrow a=b=\dfrac{1}{2}\)
Cho a,b,c thực thõa mãn a2+2b2+5c2=22.Tìm GTLN của biểu thức A=ab+ac+bc
Lời giải:
Bài này bạn chỉ cần ứng dụng phương pháp chọn điểm rơi trong BĐT AM_GM là ổn.
Thật vậy. Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\frac{a^2}{3}+3c^2\geq 2\sqrt{a^2c^2}=2|ac|\geq 2ac\)
\(\frac{2a^2}{3}+\frac{3b^2}{2}\geq 2\sqrt{a^2b^2}=2|ab|\geq 2ab\)
\(\frac{b^2}{2}+2c^2\geq 2\sqrt{b^2c^2}=2|bc|\geq 2bc\)
Cộng theo vế các BĐT trên:
\(\Rightarrow a^2+2b^2+5c^2\geq 2(ab+bc+ac)\)
\(\Leftrightarrow 22\geq 2(ab+bc+ac)\Leftrightarrow ab+bc+ac\leq 11\)
Vậy \(A_{\max}=11\)
Dấu bằng xảy ra khi \((a,b,c)=(3,2,1)\)
Cho a, b là hai số thỏa mãn a2 + 2b2 + 2ab – 4b + 4 = 0.
Tính giá trị của biểu thức:
M= a2 -7ab+52/a- b
với a≠b
Ta có : a2 + 2ab + b2 + b2 - 4b +4 = 0
<=> ( a + b )2 + ( b - 2 )2 = 0
mà: ( a + b )2≥0 ∀a,b
( b - 2 )2 ≥0 ∀b
Dấu "=" xảy ra khi :
a + b =0
b - 2 =0
<=> a + 2 =0 <=> a = -2
b =2
Thay a = -2 ; b =2 vào ta có:
M= 22 +7.2.2 + \(\dfrac{52}{-2-2}\)
M= 4 +28- \(\dfrac{52}{4}\)
M= 4 +28 - 13 = 19
Điền vào dấu .... để được khẳng định đúng:
a)Đại lượng y... nếu chúng liên hệ với nhau bởi công thức y=kx(k\(\ne\)0)
b)Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x nếu chúng liên hệ với nhau bởi công thức....
c)Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và khi x=-3 thì y=12. Vậy khi x=2 thì y=....
d)Cho đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x và khi x=-3 thì y=12. Vậy khi x=2 thì y=....
e)Nếu x tỉ lệ thuận với y,y.... với z thì x tỉ lệ thuận với z
Điền vào dấu .... để được khẳng định đúng:
a)Đại lượng y... nếu chúng liên hệ với nhau bởi công thức y=kx(k≠
0)
b)Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x nếu chúng liên hệ với nhau bởi công thức....
c)Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và khi x=-3 thì y=12. Vậy khi x=2 thì y=....
d)Cho đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x và khi x=-3 thì y=12. Vậy khi x=2 thì y=....
e)Nếu x tỉ lệ thuận với y,y.... với z thì x tỉ lệ thuận với z
a: tỉ lệ thuận với đại lượng x
b: k=xy