những mặt hàng nào bị nhà nước cấm kinh doanh. vì sao?
Người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng, ngành, nghề bị cấm kinh doanh là biểu hiện của hình thức nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật
B. Tuân thủ pháp luật
C. Vận dụng pháp luật
D. Thi hành pháp luật
Người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng, ngành, nghề bị cấm kinh doanh là biểu hiện của hình thức nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật,
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Vận dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật
Đáp án B
Người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng, ngành, nghề bị cấm kinh doanh là biểu hiện của hình thức Tuân thủ pháp luật.
những mặt hàng nào bị nhà nước cấm kinh doanh. vì sao?
Các mặt hàng đó là
1. Vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu của quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, bộ phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng);
2. Các chất ma túy;
3. Hóa chất bảng 1 (theo Công ước quốc tế);
4. Các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan hoặc có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách;
5. Thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật cấm hoặc chưa được phép sử dụng tại Việt Nam theo quy định tại Pháp lệnh Thú y, Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật;
6. Thực vật, động vật hoang dã (bao gồm cả vật sống và các bộ phận của chúng đó được chế biến) thuộc danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên quy định và các loại thực vật, động vật quý hiếm thuộc danh mục cấm khai thác và sử dụng:
7. Thủy sản cấm khai thác, thủy sản có dư lượng chất độc hại vượt quá giới hạn cho phép, thủy sản có độc tố tự nhiên gây nguy hiểm đến tính mạng con người
8. Giống vật nuôi không có trong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh; giống vật nuôi gây hại cho sức khỏe con người, nguồn gen vật nuôi, môi trường, hệ sinh thái;
9. Phân bón không có trong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam
10. Giống cây trồng không có trong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh; giống cây trồng gây hại đến sản xuất và sức khỏe con người, môi trường, hệ sinh thái;
11. Khoáng sản đặc biệt, độc hại;
12. Phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trường;
13. Các loại pháo;
14. Đồ chơi nguy hiểm, đồ chơi có hại tới giáo dục nhân cách và sức khỏe của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội (bao gồm cả cả chương trình trò chơi điện tử).
15. Các loại trang thiết bị y tế chưa được phép sử dụng tại Việt Nam;
16. Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng, thực phẩm có nguy cơ cao, thực phẩm được bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ, thực phẩm có gen đã bị biến đổi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép;
17. Các loại thuốc chữa bệnh cho người, các loại vắc xin, sinh phẩm y tế, mỹ phẩm, hóa chất và chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn trong lĩnh vực gia dụng và y tế chưa được phép sử dụng tại Việt Nam;
18. Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc nhóm amfibole;
19. Thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá thành phẩm khác nhập lậu.
- Lí do : Những loại hàng hoá, dịch vụ này trong quá trình lưu thông hoặc sử dụng có thể gây nguy hại nghiêm trọng tới an ninh, quốc phòng, chính trị, kinh tế, xã hội, truyền thống văn hoá dân tộc, môi trường và sức khoẻ nhân dân .
1) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu của quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, bộ phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng;
2) Kinh doanh chất ma túy các loại;
3) Kinh doanh hóa chất bảng 1 (theo Công ước quốc tế);
4) Kinh doanh các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan hoặc có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách;
5) Kinh doanh các loại pháo;
6) Kinh doanh các loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trò chơi có hại tới giáo dục nhân cách và sức khỏe của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự an toàn xã hội;
7) Kinh doanh các loại thực vật, động vật hoang dã, gồm cả vật sống và các bộ phận của chúng đã được chế biến, thuộc danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên quy định và các loại thực vật, động vật quý hiếm thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng;
8) Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em;
9) Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc dưới mọi hình thức;
10) Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân;
11) Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài;
12) Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha, mẹ, con nuôi, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài;
13) Kinh doanh các loại phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trường;
14) Kinh doanh các loại sản phẩm, hàng hóa và thiết bị cấm lưu hành, cấm sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành và/hoặc sử dụng tại Việt Nam;
15) Các ngành, nghề cấm kinh doanh khác được quy định tại các luật, pháp lệnh và nghị định chuyên ngành.
những mặt hàng nào bị nhà nước cấm kinh doanh. vì sao?
1. Vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu của quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, bộ phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng);
2. Các chất ma túy;
3. Hóa chất bảng 1 (theo Công ước quốc tế);
4. Các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan hoặc có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách;
5. Thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật cấm hoặc chưa được phép sử dụng tại Việt Nam theo quy định tại Pháp lệnh Thú y, Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật;
6. Thực vật, động vật hoang dã (bao gồm cả vật sống và các bộ phận của chúng đó được chế biến) thuộc danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên quy định và các loại thực vật, động vật quý hiếm thuộc danh mục cấm khai thác và sử dụng:
7. Thủy sản cấm khai thác, thủy sản có dư lượng chất độc hại vượt quá giới hạn cho phép, thủy sản có độc tố tự nhiên gây nguy hiểm đến tính mạng con người
8. Giống vật nuôi không có trong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh; giống vật nuôi gây hại cho sức khỏe con người, nguồn gen vật nuôi, môi trường, hệ sinh thái;
9. Phân bón không có trong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam
10. Giống cây trồng không có trong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh; giống cây trồng gây hại đến sản xuất và sức khỏe con người, môi trường, hệ sinh thái;
11. Khoáng sản đặc biệt, độc hại;
12. Phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trường;
13. Các loại pháo;
14. Đồ chơi nguy hiểm, đồ chơi có hại tới giáo dục nhân cách và sức khỏe của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội (bao gồm cả cả chương trình trò chơi điện tử).
15. Các loại trang thiết bị y tế chưa được phép sử dụng tại Việt Nam;
16. Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng, thực phẩm có nguy cơ cao, thực phẩm được bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ, thực phẩm có gen đã bị biến đổi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép;
17. Các loại thuốc chữa bệnh cho người, các loại vắc xin, sinh phẩm y tế, mỹ phẩm, hóa chất và chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn trong lĩnh vực gia dụng và y tế chưa được phép sử dụng tại Việt Nam;
18. Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc nhóm amfibole;
19. Thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá thành phẩm khác nhập lậu
Ở nước ta, ngành, nghề nào sau đây không bị cấm kinh doanh?
A. Kinh doanh casino.
B. Kinh doanh các chất ma túy.
C. Kinh doanh mại dâm.
D. Mua bán người, bộ phận cơ thể người.
theo em, những mặt hàng nào nhà nước đánh thuế thấp, những mặt hàng nào đánh thuế cao? vì sao?
Những mặt hàng giúp ích, hỗ trợ và góp phần giúp cuộc sống của người dân tốt đẹp hơn sẽ được đánh thuế thấp để người dân có đủ khả năng mua những mặt hàng ấy.
VD: Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi; dịch vụ dạy học, bưu chính, sửa chữa ,....
Những mặt hàng đánh thuế cao là những mặt hàng tiêu thụ đặt biệt. Những mặt hàng này được đánh thuế cao bởi mặt hàng có thể không giúp ích hoặc làm hại đến cuộc sống của cá nhân, nhân dân.
VD: thuốc lá, rượu, bia, pháo, ô tô,...
nếu sai Thông cảm, THAM KHẢO :
Các loại hàng hoá, dịch vụ nào Nhà nước đánh thuế cao là: thuốc lá điếu, xì gà và các chế phẩm khác từ cây thuốc lá; rượu bia; hàng mã; vũ trường...Các loại hàng hoá, dịch vụ nào Nhà nước đánh thuế thấp là: sản phẩm thủ công nghiệp; sản phẩm nông nghiệp; rượu dưới 20 độ; kinh doanh xổ số, kinh doanh gôn...Các mức thuế chênh lệch nhau vì lí do Nhà nước ta khuyến khích sản xuất trong nước và xuất khẩu hàng hoá.Nhà nước khuyến khích phát triển đối với những ngành, những mặt hàng cần thiết đối với đời sống nhân dân (miễn thuế hoặc mức thuế rất thấp).Nhà nước hạn chế đối với một số ngành, một số mặt hàng xa xỉ, không cần thiết, thậm chí gây nguy hại đối với đời sống nhân dân
Tại sao nhà nước lại quy định : “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm ”. ( ngắn gọn tầm 5-7 dòng thui học thi :))
Quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành:
+ Theo quy định hiện hành, quyền tự do kinh doanh được ghi nhận là một trong những quyền cơ bản của công dân thể hiện qua Điều 33 Hiến pháp năm 2013.
+ Theo đó mọi người đều có quyền tự do kinh doanh với bất kể ngành nghề nào, chỉ cần là trong khuôn khổ những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
+ Điều này đã được cụ thể hóa từ đó làm cơ sở cho việc thực hiện quyền của công dân, cụ thể như sau:
- Thứ nhất, theo quy định tại Điều 7 Luật doanh nghiệp năm 2014:
+ Quyền tự do kinh doanh được cá nhân, tổ chức thực hiện trong khuôn khổ những ngành, nghề không bị cấm.
+ Việc tự do kinh doanh này được thể hiện qua việc họ có toàn quyền tự chủ trong việc kinh doanh, toàn quyền lực chọn về hình thức cũng như ngành, nghề liên quan và cả những vấn đề khác liên quan như địa bàn, quy mô kinh doanh,…
- Thứ hai, quyền tự do kinh doanh còn được ghi nhận qua Khoản 3 Điều 4 “Bộ luật lao động năm 2019” về chính sách của Nhà nước về lao động, cụ thể đó là :
+ Việc Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi đối với các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động.
Em đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Hãy giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý.
a) Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp ;
b) Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì ;
c) Kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật;
d) Buôn bán nhỏ thì không cần phải kê khai ;
đ) Đóng thuế là góp phần xây dựng đất nước ;
e) Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai.
- Em đồng ý với ý kiến: (c), (đ), (e)
Bởi vì những ý kiến đó là thực hiện đúng những quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh của công dân và nghĩa vụ đóng thuế mà pháp luật quy định.
- Em không đồng ý với ý kiến: (a), (b), (d)
Bởi vì công dân không được phép kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm; dù buôn bán nhỏ cũng phải đăng kí kinh doanh theo quy định của Nhà nước.
Quyền tự do kinh doanh có nghĩa là :
A. Công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
B. Công dân có quyền kinh doanh bất cứ ngành nghề nào theo sở thich của mình.
C. Công dân có quyền tự do kinh doanh các mặt hàng nhà nước cấm.
D. Công dân có quyền tự do kinh doanh và không phải tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường.
Đáp án: A
Công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.