Những câu hỏi liên quan
CHU VĂN AN
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
28 tháng 12 2021 lúc 20:45

Câu 18: B

Câu 19: D

Câu 21: B

Câu 22: C

Câu 23: B

Bình luận (0)
Đỗ Thành Trung
28 tháng 12 2021 lúc 20:47

Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết ?

      A. nước mưa.                   B. nước cất.                 C. nước biển.               D. nước khoáng.

19. Để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột gỗ, bột sắt, bột nhôm ta có thể sử dụng cách nào sau đây?

      A. Dùng nam châm.                                             B. Dùng nước.            

      C. Đốt cháy hỗn hợp.                                           D. Dùng nam châm và nước.

20. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

      A. Nước được tạo nên từ 2 nguyên tử là hidro và oxi.         

      B. Nước gồm 2 đơn chất là hidro và oxi.

      C. Nước là đơn chất.                   

      D. Nước là hợp chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học là hidro và oxi.

21. Cho CTHH của 1 số chất sau: Cl2, CuO, KOH, Fe, H2SO4, AlCl3. Số đơn chất, hợp chất là

      A. 1 đơn chất, 5 hợp chất.                                       B. 2 đơn chất, 4 hợp chất.    

      C. 3 đơn chất, 3 hợp chất.                                       D 4 đơn chất, 2 hợp chất.     

 

23. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau đây?

            A. Notron.       B. Proton.        C. Electron.     

Bình luận (0)
Pham Huong Giang
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 11 2021 lúc 20:30

Câu 21. Một hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh. Có thể dùng dụng cụ nào sau đây để tách riêng bột sắt với bột lưu huỳnh

A. Đũa thủy tinh

B. Ống nghiệm

C. Nam châm

D. Phễu

Câu 22. Dãy chất nào dưới đây là kim loại

A. Cacbon, lưu huỳnh, sắt, vàng

B. oxi, kẽm, vàng, sắt

C. Đồng, sắt, Vàng, thủy ngân

D. canxi, bạc, đồng, sắt, clo

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
8 tháng 11 2021 lúc 20:33

câu 21: C

câu 22: C

Bình luận (0)
Thuy Bui
8 tháng 11 2021 lúc 20:34

21/c

22/c

câu này nãy trả lời rồi mà

Bình luận (0)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết

Dùng nam châm

Bình luận (2)
Nguyên Khôi
29 tháng 12 2021 lúc 10:02

Ta có thể dung nam chân để tách 2 hốn hợp này ra vì nam châm chỉ hút sắt mà không hút các chất khác nên ta có thể dung nam châm.

Bình luận (0)
tấn lợi phan
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
6 tháng 10 2021 lúc 13:05

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 15:52

Hướng dẫn

Có nhiều phương pháp, thí dụ :

- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl, hoặc H 2 SO 4  loãng, dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu.

- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch muối  CuSO 4  dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu

Chú ý . Hãy so sánh khối lượng bột Cu thu được trong mỗi phương pháp trên với khối lượng bột Cu có trong hỗn hợp ban đầu. Giải thích.

Bình luận (0)
Thư Thư 9a5
Xem chi tiết
Hồng Nhung_8B
Xem chi tiết
nuqueH
14 tháng 5 2022 lúc 18:39

b1: dùng nam châm tách sắt ra khỏi hỗn hợp (nhôm ko bị nam châm hút)

b2: cho hỗn hợp vào nước r lọc để thu đc nhôm

b3: cô cạn dd ở b2 để thu đc đường

Bình luận (0)
Kaito Kid
14 tháng 5 2022 lúc 18:39

bn tham khảo

 dùng nam châm hút sắt ra, còn lại nhôm và đường. Lấy một ít axit loãng, nhỏ vào cho đến khi ăn mòn hết vụn nhôm→ thì còn lại đường→ Thu được đường,rửa sạch nhôm sẽ được nhôm.

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
14 tháng 5 2022 lúc 18:40

Tham khảo

Cho nam châm vào gần 3 chất trên:

– Chất bị nam châm hút là sắt.

– Hai chất còn lại không bị hút.

Cho 2 chất còn lại hòa tan vào nước:

– Chất tan trong nước là đường.

– Chất còn lại là nhôm.

Cho bay hơi nước sẽ còn lại đường.

Bình luận (0)
tuấn anh
Xem chi tiết
châu_fa
18 tháng 4 2023 lúc 20:59

b1: dùng nam châm tách sắt ra khỏi hỗn hợp (nhôm ko bị nam châm hút)

b2: cho hỗn hợp vào nước r lọc để thu đc nhôm

b3: cô cạn dd ở b2 để thu đc đường

Bình luận (0)
ℓιℓι ♡
18 tháng 4 2023 lúc 21:04

b1: dùng nam châm hút sắt ra ngoài

b2: (dúng phương pháp lọc). cho nước vào, khuấy đều rồi cho ra phễu lọc. vì nhôm không tan trong nước nên nhôm vẫn ở trên bát/cốc

b3: (dùng phương pháp cô cạn). gặp nhiệt độ cao thì nước sẽ bốc hơi còn đường sẽ vẫn còn ở trên bát/cốc

cái này là mk trình bày nó hơi bị rối chút, bạn có thể sửa theo cách mà bạn hiểu

Bình luận (0)
Chung Vũ
18 tháng 4 2023 lúc 21:07

hút sắt ra
đun nóng 
lọc nhôm

Bình luận (0)