Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bé Nak
Xem chi tiết
Huân Bùi
24 tháng 2 2021 lúc 15:52

a, ΔABD có BA = BD (gt) và ˆABDABD^ = ˆABCABC^ = 60o60o

⇒ ΔABD đều (đpcm)

b, ΔABD đều ⇒ AB = AD

Xét ΔAHB và ΔAHD có:

AH chung; AB = AD (cmt); HB = HD (H là trung điểm của BD)

⇒ ΔAHB = ΔAHD (c.c.c)

⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ mà 2 góc này kề bù

⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ = 90o90o

⇒ AH ⊥ BD (đpcm)

c, ΔABD đều ⇒ AB  = BD = AD = 2cm

⇒ HB = HD = 1cm

⇒ HC = BC - HB = 5 - 1 = 4cm

ΔAHB vuông tại H ⇒ AH = √AB2−HB2AB2−HB2 = √22−1222−12 = √33cm

ΔAHC vuông tại H ⇒ AC = √AH2+HC2AH2+HC2 = √3+423+42 = √1919cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 21:06

a) Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔBAD cân tại B có \(\widehat{ABD}=60^0\)(gt)

nên ΔBAD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

b) Ta có: ΔBAD đều(cmt)

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BD(gt)

nên AH là đường cao ứng với cạnh BD(Định lí tam giác cân)

hay AH\(\perp\)BD(Đpcm)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2018 lúc 2:25

Nguyễn Thị Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 20:07

a: AC=căn 5^2-3^2=4cm

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có

BM chung

BA=BD

=>ΔBAM=ΔBDM

=>MA=MD

Xét ΔMAN vuông tại A và ΔMDC vuông tại D có

MA=MD

góc AMN=góc DMC

=>ΔMAN=ΔMDC

=>MN=MC

=>ΔMCN cân tại M

myzzzz
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 10:30

undefined

undefined

myzzzz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 18:09

a: \(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có

BA=BD

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

Suy ra: MA=MD

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có

MA=MD

\(\widehat{AMN}=\widehat{DMC}\)

Do đó: ΔAMN=ΔDMC

Suy ra: MN=MC

hay ΔMNC cân tại M

nguyễn hương trà
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
13 tháng 12 2023 lúc 12:13

Để chứng minh các phần a), b), c), và d), chúng ta sẽ sử dụng các tính chất của tam giác vuông và các đường cao của tam giác.

 

a) Chứng minh tam giác ABD đều:

Vì tam giác ABC là tam giác vuông tại A và góc B = 60 độ, nên góc A = 90 - 60 = 30 độ.

Vì AH vuông BA và H là trung điểm của BD, nên AH cũng là đường cao của tam giác ABD.

Do đó, tam giác ABD có 1 cạnh là đường cao và 2 cạnh bằng nhau (AH = HD), nên tam giác ABD là tam giác đều.

 

b) Chứng minh D là trung điểm của BC:

Vì tam giác ABC là tam giác vuông tại A và góc B = 60 độ, nên góc A = 90 - 60 = 30 độ.

Vì AH vuông BA và H là trung điểm của BD, nên AH cũng là đường cao của tam giác ABD.

Do đó, tam giác ABD có 1 cạnh là đường cao và 2 cạnh bằng nhau (AH = HD), nên tam giác ABD là tam giác đều.

Vì tam giác ABD là tam giác đều, nên AD = BD.

Vì H là trung điểm của BD, nên AH = HD.

Vì AH vuông BA, nên tam giác AHB là tam giác vuông cân.

Vì góc AHB = 90 độ và góc A = 30 độ, nên góc HAB = 60 - 30 = 30 độ.

Vì góc HAB = góc AHB = 30 độ, nên tam giác AHB là tam giác đều.

Vì tam giác AHB là tam giác đều, nên BH = AB.

Vì BH = AB và AH = HD, nên tam giác BHD là tam giác đều.

Vì tam giác BHD là tam giác đều, nên BD = HD.

Vì AD = BD và BD = HD, nên AD = HD.

Vì H là trung điểm của BD, nên AD = HD = DH.

Vì AD = DH, nên D là trung điểm của AH.

Vì AH là đường cao của tam giác ABC, nên D là trung điểm của BC.

 

c) Chứng minh HE song song AB:

Vì tam giác ABC là tam giác vuông tại A và góc B = 60 độ, nên góc A = 90 - 60 = 30 độ.

Vì AH vuông BA và H là trung điểm của BD, nên AH cũng là đường cao của tam giác ABD.

Vì tam giác ABD là tam giác đều, nên góc ADB = 60 độ.

Vì góc ADB = góc ABD = 60 độ, nên tam giác ADB là tam giác cân.

Vì tam giác ADB là tam giác cân, nên AH là đường trung tuyến của tam giác ADB.

Vì H là trung điểm của BD, nên HE song song với đường trung tuyến AH.

Vì AH vuông BA, nên HE song song AB.

 

Nguyễn thị thúy Quỳnh
13 tháng 12 2023 lúc 12:13

loading...

Nguyễn thị thúy Quỳnh
13 tháng 12 2023 lúc 12:17

loading...

Phuong Anh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
4 tháng 2 2020 lúc 10:31

a) Ta có:

BA=BD ⇒△BAD cân tại B có \(\widehat{B}=60^0\)

⇒△BAD đều (đpcm)

b)△BAD đều (câu a)

⇒AB=AD

Xét △AHB và △AHD có:

AH chung

AB=AD (cmt)

HB=HD (gt)

⇒ △AHB=△AHD (ccc)⇒\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^0\Rightarrow AH\text{⊥}BD\)(đpcm)

c)Áp dụng định lý Pytago vào △AHB vuông tại H, ta có:

\(AB^2=AH^2+HB^2\Rightarrow2^2=AH^2+1^2\Rightarrow4=AH^2+1\Rightarrow AH^2=3\Rightarrow AH=\sqrt{3}\left(AH>0\right)\)

Áp dụng định lý Pytago vào △AHC vuông tại H, ta có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\Rightarrow AC^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+4^2\Rightarrow AC^2=3+16=19\Rightarrow AC=\sqrt{19}\left(AH>0\right)\)

d)Ta có:

\(AB^2+AC^2=2^2+\left(\sqrt{19}\right)^2=4+19=23\) \(\ne BC^2=5^2=25\)

nên △ABC không phải là tam giác vuông

\(\widehat{BAC}< 90^{0^{ }}\)(23 cm<25cm)

A B C D H

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Aki Tsuki
23 tháng 11 2016 lúc 22:31

Ta có hình vẽ sau:

A H D B C 1 2 M N

a) \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{DHB}\) = \(\frac{180^o}{2}\) = 90o (2 góc kề bù)

Xét ΔABH và ΔDBH có:

BH là cạnh chung

\(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{DHB}\) = 90o (cm trên)

AH = DH (gt)

=> ΔABH = ΔDBH (c.g.c) (đpcm)

b) Vì ΔABH = ΔDBH (ý a)

=> \(\widehat{B_1}\) = \(\widehat{B_2}\) ( 2 góc tương ứng)

= BC là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\) (đpcm)

c) Vì ΔABH = ΔDBH => AB = DB (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔABC và ΔDBC có:

BC là cạnh chung

\(\widehat{B_1}\) = \(\widehat{B_2}\) (ý b)

AB = DB (cm tên)

=> ΔABC = ΔDBC(c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{BDC}\) (2 góc tương ứng) (đpcm)

d) Vì ΔABH = ΔDBH (ý a)

=> AB = DB => \(\frac{1}{2}\)AB = \(\frac{1}{2}\)DB

=> NB = ND = \(\frac{1}{2}\)DB

=> N là trung điểm của BD(đpcm)

Nguyễn Thùy Linh
23 tháng 11 2016 lúc 21:29

câu a) có nhầm ko z bn?