Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Thu Phương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:39

a) Ta có \(a = 2 > 0\) và \(\Delta  = {\left( { - 5} \right)^2} - 4.2.3 = 1 > 0\)

=> \(2{x^2} - 5x + 3 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1,{x_2} = \frac{3}{2}\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} - 5x + 3\) mang dấu “+” là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} - 5x + 3 > 0\) là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)

b) Ta có \(a =  - 1 < 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 1} \right)^2} - \left( { - 1} \right).8 = 9 > 0\)

=> \( - {x^2} - 2x + 8 = 0\)có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} =  - 4,{x_2} = 2\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - {x^2} - 2x + 8\) mang dấu “-” là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - {x^2} - 2x + 8 \le 0\) là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

c)

Ta có \(a = 4 > 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 6} \right)^2} - 4.9 = 0\)

=> \(4{x^2} - 12x + 9 = 0\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{3}{2}\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(4{x^2} - 12x + 9\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(4{x^2} - 12x + 9 < 0\) là \(\emptyset \)

d) \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\)

Ta có \(a =  - 3 < 0\) và \(\Delta  = {7^2} - 4.\left( { - 3} \right).\left( { - 4} \right) = 1 > 0\)

=> \( - 3{x^2} + 7x - 4 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1;{x_2} = \frac{4}{3}\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 7x - 4\) mang dấu “+” là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\) là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Khôi Bùi
10 tháng 3 2019 lúc 11:22

a ) \(x^4+7x^2-12x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+1+9x^2-12x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2+\left(3x-2\right)^2=0\)

Thử các TH với \(x=\pm1;x=\frac{2}{3}\) vào PT đều ko t/m

=> PTVN

b ) Bạn xét từng TH là ra :

TH 1 : \(1\le x\le2\)

TH 2 : \(2< x\le3\)

TH 3 : \(x>3\)

TH 4 : \(x< 1\)

B.Thị Anh Thơ
10 tháng 3 2019 lúc 11:28

a ) Ta có:

x4+7x2−12x+5=0x4+7x2−12x+5=0

⇔x4−2x2+1+9x2−12x+4=0⇔x4−2x2+1+9x2−12x+4=0

⇔(x2−1)2+(3x−2)2=0⇔(x2−1)2+(3x−2)2=0

Thay x=±1;x=23x=±1;x=23 vào PT đều ko t/m

=> Phương trình vô nghiệm

b )

Th1 : 1≤x≤21≤x≤2

Th2 : 2<x≤32<x≤3

Th3 : x>3x>3

Th4 : x<1

Nguyễn Tiến Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
12 tháng 2 2016 lúc 15:12

b/ (12x + 7)2(3x + 2)(2x + 1) = 3

=> (144x2 + 168x + 49) (6x2 + 7x + 2) = 3 

- Nhân 2 vế cho 24 ta đc:

    (144x2 + 168x + 49) (144x2 + 168x + 48) = 72

- Đặt a = 144x2 + 168x + 48 , ta đc phương trình:

    (a + 1).a = 72

    => a2 + a - 72 = 0 

    => (a + 9)(a - 8) = 0

    => a = -9 hoặc a = 8

- Với a = -9 <=> 144x2 + 168x + 48 = -9 => 144x2 + 168x + 57 = 0 , mà 144x2 + 168x + 57 > 0 => pt vô nghiệm

- Với a = 8 <=> 144x2 + 168x + 48 = 8 => 144x2 + 168x + 40 = 0 => (3x + 1)(6x + 5) = 0 => x = -1/3 hoặc x = -5/6

Vậy x = -1/3 , x = -5/6

Nguyễn Quang Trung
11 tháng 2 2016 lúc 21:32

muốn giải câu nào

Nguyễn Tiến Nam
12 tháng 2 2016 lúc 7:15

câu b đầu tiên :3

Nhật Ánh
Xem chi tiết
Nhã Doanh
28 tháng 2 2018 lúc 21:30

b. sửa đề

\(6x^4+25x^3+12x-25x^2+6=0\)

\(\Leftrightarrow6x^4+12x^3+13x^3+26x^2-14x^2-28x+3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow6x^3\left(x+2\right)+13x^2\left(x+2\right)-14x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(6x^3+13x^2-14x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(2x-1\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\\x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy........

Komorebi
28 tháng 2 2018 lúc 21:53

Bài 1 : Giải phương trình

a) (x + 3)4 + (x + 5)4 = 16

Đặt : x + 3 = t

=> x + 5 = x + 3 + 2 = t + 2

Thay x + 3 = t và x + 5 = t + 2 vào phương trình, ta có :

t4 + (t + 2)4 = 16

<=> 2t4 + 8t3 + 24t2 + 32t + 16 = 16

<=> 2(t4 + 4t3 + 12t2 + 16t) = 0

<=> t4 + 4t3 + 12t2 + 16t = 0

<=> (t + 2) . t . (t2 + 2y + 4) = 0

TH1 : t = 0

TH2 : t + 2 = 0 <=> t = -2

TH3 : t2 + 2y + 4 = 0 (vô nghiệm => loại)

Nên t = 0 hoặc t = -2

hay x + 3 = -2 hoặc x + 3 = 0

<=> x = -5 hoặc x = -3

\(S=\left\{-5;-3\right\}\)

b) 6x4 + 25x3 + 12x2 - 25x + 6 = 0

<=> 6x4 + 12x3 + 13x3 + 26x2 - 14x2 - 28x + 3x + 6 = 0

<=> 6x3 (x + 2) + 13x2 (x + 2) - 14x (x + 2) + 3(x + 2) = 0

<=> (x + 2)(6x3 + 13x2 - 14x + 3) = 0

<=> (x + 2)(6x3 + 18x2 - 5x2 - 15x + x + 3) = 0

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)[6x^2\left(x+3\right)-5x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)]=0\)

<=> (x + 2)(x + 3) (6x2 - 5x + 1) = 0

<=> (x + 2)(x + 3)(2x - 1)(3x - 1) = 0

TH1 : x + 2 = 0 <=> x = -2

TH2 : x + 3 = 0 <=> x = -3

TH3 : 2x - 1 = 0 <=> 2x = 1 <=> x = \(\dfrac{1}{2}\)

TH4 : 3x - 1 = 0 <=> 3x = 1 <=> 3x = \(\dfrac{1}{3}\)

\(S=\left\{-2;-3;\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3}\right\}\)

Trần Quốc Lộc
2 tháng 3 2018 lúc 17:41

\(\text{a) }\left(x+3\right)^4+\left(x+5\right)^4=16\\ \Leftrightarrow\left(x^2+6x+9\right)^2+\left(x^2+10x+25\right)^2=16\\ \Leftrightarrow x^4+36x^2+81+12x^3+18x^2+108x+x^4+100x^2+625+20x^3+50x^2+500x=16\\ \Leftrightarrow2x^4+32x^3+204x^2+608x+690=0\\ \Leftrightarrow x^4+16x^3+102x^2+304x+345=0\\ \Leftrightarrow x^4+5x^3+11x^3+55x^2+47x^2+235x+373x+69x+345=0\\ \Leftrightarrow\left(x^4+5x^3\right)+\left(11x^3+55x^2\right)+\left(47x^2+235x\right)+\left(69x+345\right)=0\\ \Leftrightarrow x^3\left(x+5\right)+11x^2\left(x+5\right)+47x\left(x+5\right)+69\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^3+11x^2+47x+69\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^3+3x^2+8x^2+24x+23x+69\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[\left(x^3+3x^2\right)+\left(8x^2+24x\right)+\left(23x+69\right)\right]\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[x^2\left(x+3\right)+8x\left(x+3\right)+23\left(x+3\right)\right]\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+8x+23\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+8x+16+7\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[\left(x+4\right)^2+7\right]\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\left(\text{Vì }\left(x+4\right)^2+7\ne0\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm phương trình là \(S=\left\{-3;-5\right\}\)

Bầu Trời Rộng Lớn
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thanh hải
15 tháng 1 2017 lúc 17:39

a) \(^{x^3}\) - 7x+6=0

\(\Leftrightarrow\) \(^{x^3}\) - x-6x+6=0

\(\Leftrightarrow\) \(\left(x^3-x\right)\) - \(\left(6x-6\right)\) =0

\(\Leftrightarrow\) x\(\left(x^2-1\right)\) - 6\(\left(x-1\right)\) =0

\(\Leftrightarrow\) x\(\left(x+1\right)\)\(\left(x-1\right)\) - 6\(\left(x-1\right)\) =0

\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-1\right)\) \(\left[x-6\left(x+1\right)\right]\) =0

\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-1\right)\) \(\left(6-5x\right)\) =0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{matrix}x-1=0\\6-5x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{matrix}x=1\\5x=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{matrix}x=1\\x=-\frac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Những câu sau dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử nhé!

Nguyễn Cao Việt
14 tháng 1 2017 lúc 14:30

x4- 4x3+3x2+4x-4= 0

(x-1)(x+1)(x-2)2=0

x=1 ;x=-1;x=2

☘Tiểu Tuyết☘
13 tháng 1 2017 lúc 23:02

a)x^3 - 7x - 6

= x^3 + x^2 - x^2 - 6x - x - 6

= (x^3 + x^2) - (x^2 + x) - (6x + 6)
= x^2(x + 1) - x(x + 1) - 6(x + 1)

= (x + 1)(x^2 - x - 6)

= (x + 1)(x^2 - 3x + 2x - 6)
= (x + 1){(x^2 - 3x) + (2x - 6)}

= (x + 1){(x(x - 3) + 2(x - 3)}
= (x + 1)(x - 3)(x + 2)

....
Xem chi tiết
tran thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
6 tháng 2 2018 lúc 12:59

a, <=> (x-1).(x-6) = 0

<=> x=1 hoặc x=6

b, <=> (x+1).(2x-5) = 0

<=> x=-1 hoặc x=5/2

c, <=> (2x-5).(2x-1) = 0

<=> x=5/2 hoặc x=1/2

d, <=> (x^2-x+1).(x^2+1) = 0

=> pt vô nghiệm vì x^2-x+1 và x^2+1 đều > 0

Tk mk nha

 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
6 tháng 2 2018 lúc 13:07

a) x2 - 7x + 6 = 0

<=> x2 - 6x - x + 6 = 0

<=>( x - 6 ) ( x - 1 ) = 0

<=> x - 6 = 0 hoặc x - 1 = 0

1. x - 6 = 0

<=> x = 6

2. x - 1 = 0

<=> x = 1

Vậy ......

b) 2x2 - 3x - 5 = 0

<=> 2x2 + 2x - 5x - 5 = 0

<=> ( x + 1 ) ( 2x - 5 ) = 0

<=> x + 1 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

1. x + 1 = 0

<=> x = -1

2. 2x - 5 = 0

<=> x = 2.5

Vậy ............

c) 4x2 - 12x + 5 = 0

<=> 4x2 - 2x - 10x + 5 = 0

<=> 2x ( 2x - 1 ) - 5( 2x - 1 ) = 0

<=> ( 2x - 1 ) ( 2x - 5 ) = 0

<=> 2x - 1 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

1. 2x - 1 = 0

<=> x = 0.5

2. 2x - 5 = 0

<=> x = 2.5

Vậy ....................

d) x4 - x3 + 2x2 - x + 1 = 0

๖Fly༉Donutღღ
6 tháng 2 2018 lúc 13:12

a) \(x^2-6x-x+6=0\)

\(x\left(x-6\right)-\left(x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)

b) \(2x^2+2x-5x-5=0\)

\(2x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

c) \(4x^2-12x+5=0\)

\(4x^2-2x-10x+5=0\)

\(2x\left(2x-1\right)-5\left(2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=0\\2x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Zero Two
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 4 2021 lúc 12:33

bạn tự kết luận nhé ! 

a, \(4x-3=2\left(x-3\right)\Leftrightarrow4x-3=2x-6\)

\(\Leftrightarrow2x=-3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

b, \(5x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(5x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{5};x=0\)

c, \(\left(3x-5\right)\left(x+7\right)=0\Leftrightarrow x=-7;x=\frac{5}{3}\)

d, \(\frac{2}{x-3}-\frac{3}{x+3}=\frac{7x-1}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+3\right)-3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{7x-1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow2x+6-3x+9=7x-1\Leftrightarrow-x+15=7x-1\)

\(\Leftrightarrow-8x=-16\Leftrightarrow x=2\)( tmđk )

e, \(\left(12x-1\right)\left(6x-1\right)\left(4x-1\right)\left(3x-1\right)=330\)

\(\Leftrightarrow\left(12x-1\right)\left(12x-2\right)\left(12x-3\right)\left(12x-4\right)=330.24=7920\)

\(\Leftrightarrow\left(12x-1\right)\left(12x-4\right)\left(12x-2\right)\left(12x-3\right)=7920\)

\(\Leftrightarrow\left(144x^2-60x+4\right)\left(144x^2-60x+6\right)=7920\)

Đặt \(144x^2-60x+4=t\)

\(t\left(t+2\right)=7920\Leftrightarrow t^2+2t-7920=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-88\right)\left(t+90\right)=0\Leftrightarrow t=88;t=-90\)

suy ra :TH1 :  \(144x^2-60x+4=88\Leftrightarrow12\left(12x+7\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{7}{12};x=1\)

TH2 : \(144x^2-60x+4=-90\Leftrightarrow144x^2-60x+94=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5\pm3\sqrt{39}i}{24}\)

Khách vãng lai đã xóa