Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
tút tút
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 9:20

a: AC vuông góc SO

AC vuông góc BD

=>AC vuông góc (SBD)

b: SO vuông góc (ABC)

=>SO vuông góc (ABCD)

=>(SAC) vuông góc (ABCD)

 

tút tút
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 9:20

 

a: AC vuông góc SO

AC vuông góc BD

=>AC vuông góc (SBD)

b: SO vuông góc (ABC)

=>SO vuông góc (ABCD)

=>(SAC) vuông góc (ABCD)

 

Gallavich
Xem chi tiết
Etermintrude💫
30 tháng 3 2021 lúc 5:39

undefinedundefined

Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 18:05

1. Lớp 8 chưa học tứ giác nội tiếp nên có thể CM như sau:

Xét tam giác $KAB$ và $KCH$ có:

$\widehat{K}$ chung

$\widehat{KBA}=\widehat{KHC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle KAB\sim \triangle KCH$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{KA}{KC}=\frac{KB}{KH}\Rightarrow KA.KH=KB.KC$ 

Xét tam giác $KAC$ có $AB,CH$ là 2 đường cao giao nhau tại $M$ nên $M$ là trực tâm tam giác $KAC$

$\Rightarrow KM\perp AC$. Mà $AC\perp BD$ nên $KM\parallel BD$.

2.

$OE\parallel DC$ nên theo định lý Talet:

$\frac{OF}{FC}=\frac{OE}{DC}$

Mà $OE=OC$ (như bạn Phan Linh Nhi đã cm) nên $\frac{OF}{FC}=\frac{OC}{DC}=\frac{\sqrt{2}}{2}$ (do $ODC$ là tam giác vuông cân tại $O$)

 

Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 18:05

Bạn ấy làm đúng rồi em nhé. Phần 1, 2 em có thể tham khảo cách ngắn gọn hơn ở dưới.

Hacker lỏd
Xem chi tiết
meme
27 tháng 8 2023 lúc 19:23

a) Để tính BFD, ta có thể sử dụng tính chất của các tam giác vuông. Vì BF và FD là hai cạnh vuông góc với nhau, nên ta có thể sử dụng định lý Pythagoras để tính độ dài cạnh BD. Sau đó, ta sẽ tính tỉ lệ giữa cạnh BF và cạnh BD để tìm độ dài cạnh BFD.

b) Để chứng minh FC là phần giác của BPD, ta có thể sử dụng các định lý về góc và đường thẳng. Ta cần chứng minh rằng góc FCB bằng góc BPD. Để làm điều này, ta có thể sử dụng các định lý về góc đồng quy và góc nội tiếp.

c) Để chứng minh ST vuông góc với CF, ta có thể sử dụng các định lý về góc và đường thẳng. Ta cần chứng minh rằng góc STF bằng góc CFB. Để làm điều này, ta có thể sử dụng các định lý về góc đồng quy và góc nội tiếp.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2019 lúc 13:25

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

+) Vì ABCD là hình thang nên: CD // AB ⇒ CD// mp(SAB).

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

- Kẻ DH ⊥ SA.

+) Ta có:

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

- Từ (1) và (2) suy ra:

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

- Trong tam giác vuông SAD ta có:

   Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2017 lúc 6:15

Giải bài 39 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 39 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 23:54

c.

Từ câu b ta có AICD là hình vuông \(\Rightarrow CI\perp AB\)

Mà \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CI\)

\(\Rightarrow CI\perp\left(SAB\right)\)

Lại có \(CI\in\left(SCI\right)\Rightarrow\left(SCI\right)\perp\left(SAB\right)\)

d.

I là trung điểm AB \(\Rightarrow CI\) là trung tuyến ứng với AB

Lại có \(CI=AD=a\) (AICD là hình vuông) \(\Rightarrow CI=\dfrac{1}{2}AB\)

\(\Rightarrow\Delta ACB\) vuông tại C

\(\Rightarrow BC\perp AC\) (1)

Mà \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAC\right)\)

\(BC\in\left(SBC\right)\Rightarrow\left(SBC\right)\perp\left(SAC\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 23:55

undefined

Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2022 lúc 23:57

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\CD\perp AD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)

Mà \(CD=\left(SCD\right)\cap\left(ABCD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SDA}\) là góc giữa (SCD) và (ABCD)

\(tan\widehat{SDA}=\dfrac{SA}{AD}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{SDA}=60^0\)

b.

Gọi E là giao điểm AC và DI

I là trung điểm AB \(\Rightarrow AI=\dfrac{1}{2}AB=a\Rightarrow AI=DC\)

\(\Rightarrow AICD\) là hình bình hành

Mà \(\widehat{A}=90^0\Rightarrow AICD\) là hình chữ nhật

\(AI=AD=a\) (hai cạnh kề bằng nhau) \(\Rightarrow AICD\) là hình vuông

 \(\Rightarrow AC\perp DI\) tại E

Lại có \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp DI\Rightarrow DI\perp\left(SAE\right)\)

Mà \(DI=\left(SDI\right)\cap\left(ABCD\right)\Rightarrow\widehat{SEA}\) là góc giữa (SDI) và (ABCD)

\(AE=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}\sqrt{AD^2+CD^2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{SEA}=\dfrac{SA}{AE}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\Rightarrow\widehat{SEA}\approx50^046'\)