Phải trộn dung dịch HCl 0,2M với dung dịch HCl 0,8M theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch HCl 0,5M.
Các bn giúp suli với nhé mk cảm mơn nha!!!!!!
phải trộn dung dịch HCl 0.2M với dung dịch HCl 0.8M theo tỉ lệ như thế nào để thu đc thể tích dung dịch 0.5M
Trộn dung dịch X (NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M) với dung dịch Y (HCl 0,2M và H2SO4 0,1M) theo tỉ lệ nào về thể tích để được dung dịch có pH = 13
A. 5:3
B. 4:5
C. 5:4
D. 3:2
Trộn dung dịch X (NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M) với dung dịch Y (HCl 0,2M và H2SO4 0,1M) theo tỉ lệ nào về thể tích để được dung dịch có pH = 13
A 5:3
B. 4:5
C. 5:4
D. 3:2
Bài 1: Trộn 300ml dung dịch NaOH 1,5M với 400ml dung dịch NaOH 2,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
Bài 5: Cần lấy bao nhiêu lit dd HCl 0,2M để khi trộn với dd HCl 0,8M thì thu được 2lit dd HCl 0,5M? Giả sử không có sự thay đổi thể tích khi trộn.
B4:
nNaOH = 0,3 . 1,5 + 0,4 . 2,5 = 1,45 (mol)
VddNaOH = 0,3 + 0,4 = 0,7 (l)
CMddNaOH = 1,45/0,7 = 2,07M
B5:
nHCl (sau khi pha) = 0,5 . 2 = 1 (mol)
Gọi VHCl (0,2) = x (l); VHCl (0,8) = y (l)
x + y = 2 (1)
nHCl (0,2) = 0,2x (mol)
nHCl (0,8) = 0,8y (mol)
=> 0,2x + 0,8y = 1 (2)
(1)(2) => x = y = 1 (l)
Câu 5 (2,0 điểm): A là dung dịch H2SO4 0,2M, B là dung dịch H2SO4 0,5M. Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch H2SO4 0,3M
Đặt a,b lần lượt là thể tích của ddA và ddB
\(\Rightarrow0,2a+0,5b=0,3.\left(a+b\right)\\ \Leftrightarrow0,3a-0,2a=0,5b-0,3b\\ \Leftrightarrow0,1a=0,2b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)
=> Trộn theo tỉ lệ thể tích ddA:ddB=2:1
A là dung dịch H2 SO4 0,2M, B là dung dịch H2 SO4 0,5M. Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch H2 SO4 0,3M
theo quy tắc đường chéo ta có
\(\frac{V_A}{V_B}=\frac{0,5-0,3}{0,3-0,2}=2\)
A là dung dịch H 2 S O 4 có nồng độ 0,2M. B là dung dịch H 2 S O 4 có nồng độ 0,5M.
Phải trộn A và B theo tỉ lệ nào về thể tích để được dung dịch H 2 S O 4 có nồng độ 0,3M.
Pha chế dung dịch H 2 S O 4 0,3M.
Gọi x(l) là thể tích của dung dịch axit A.
y(l) là thể tích của dung dịch B.
n H 2 S O 4 ( A ) = C M . V A = 0,2 . x (mol)
n H 2 S O 4 ( B ) = C M . V B = 0,5 . y (mol)
Vậy: ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B, ta sẽ được dung dịch H 2 S O 4 có C M = 0,3M.
Dung dịch H2 SO4 có nồng độ 0,2M (dung dịch A) dung dịch H2 SO4 có nồng độ 0,5M (dung dịch B).a) nếu Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích Va: Vb = 2 : 3 được dung dịch C Hãy xác định nồng độ mol của dung dịchC. b) Phải trộn A và B theo tỉ lệ nào về thể tích để được dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,3M.
Giải hộ E...^_^
a)
Coi V A = 2(lít) => V B = 3(lít)
Trong dung dịch C, ta có :
V C = V A + V B = 2 + 3 = 5(lít)
n H2SO4 = n H2SO4(trong A) + n H2SO4(trong B) = 2.0,2 + 3.0,5 = 1,9(mol)
Suy ra :
CM H2SO4 = 1,9/5 = 0,38M
b)
Sau khi trộn :
V C = V A + V B
n H2SO4 = 0,2V A + 0,5V B
Suy ra :
CM H2SO4 = (0,2V A + 0,5V B)/(V A + V B ) = 0,3
<=> 0,2V A + 0,5V B = 0,3V A + 0,3V B
<=> 0,1V A = 0,2V B
<=> V A / V B = 0,2/0,1 = 2 / 1
Vậy phải trộn A và B theo tỉ lệ 2 : 1 về thể tích
\(GS:\)
\(V_A=2\left(l\right),V_B=3\left(l\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(1\right)}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(2\right)}=0.5\cdot3=1.5\left(mol\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.4+1.5}{2+3}=0.38\left(M\right)\)
\(b.\)
\(V_{H_2SO_4\left(1\right)}=a\left(l\right)\)
\(V_{H_2SO_4\left(2\right)}=b\left(l\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.2a+0.5b}{a+b}=0.3\left(M\right)\)
\(\Leftrightarrow0.2a+0.5b-0.3a-0.3b=0\)
\(\Leftrightarrow0.2b=0.1a\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\)
Trộn dung dịch HCl 0,2M với dung dịch H2SO4 0,5M theo tỉ lệ thể tích 1:1 thu được dung dịch X
a) Để trung hòa 200ml dung dịch X cần bao nhiêu thể tích dung dịch Ba(OH)2 1M?
b) Đem 200ml dung dịch X cho vào dung dịch Na2CO3. Tính thể tích tối đa khí thoát ra (Đkc).
c) Để hòa tan hoàn toàn 9,8g Cu(OH)2 cần bao nhiêu ml dung dịch X trên?