Những câu hỏi liên quan
nhannhan
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
28 tháng 10 2023 lúc 17:02

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\\ \%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{20}\cdot100\%=65\%\\ \%m_{Fe}=100\%-65\%=35\%\)

Bình luận (0)
gia bảo
Xem chi tiết
Đức Hiếu
25 tháng 6 2021 lúc 15:31

Theo gt ta có: $n_{SO_2}=0,05(mol)$

Bảo toàn e ta có: $n_{FeO}=0,05(mol)$

$\Rightarrow n_{CuO}=0,145(mol)$

$\Rightarrow \%m_{FeO}=23,68\%;\%m_{CuO}=76,32\%$

Bảo toàn Fe và Cu ta có: $n_{Fe_2O_3}=0,025(mol);n_{CuO}=0,145(mol)$

$\Rightarrow m=15,6(g)$

Bình luận (1)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 6 2021 lúc 15:40

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(n_{FeO}=2n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{FeO}=\dfrac{0,1\cdot72}{15,2}\cdot100\%\approx47,37\%\\\%m_{Cu}=100\%-47,37\%=52,63\%\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(n_{CuO}=\dfrac{15,2-7,2}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeO}=n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{kết.tủa}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\cdot160+0,1\cdot98=25,8\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{rắn}=m_{Fe_2O_3}+m_{CuO}=0,1\cdot80+0,05\cdot160=16\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Hà
Xem chi tiết

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Đặt:n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right);n_{CuO}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ m_{hhoxit}=k\left(g\right)\\ \Rightarrow\left(1\right)160a+80b=k\\ \left(2\right)112a+64b=0,72k\\ \Rightarrow6,4a=12,8b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{12,8}{6,4}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.2}{160.2+80.1}.100=80\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=20\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Mai
Xem chi tiết
Lê Thị Hoa Lê
Xem chi tiết
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
31 tháng 1 2019 lúc 15:05

2

 nCO2 = 6,72/22,4=0,3 mol

=> nC = 0,3 mol
nH2O= 7,2/18=0,4 mol
=> nH= 0,4.2=0,8 mol
=> nC : nH = 0,3 : 0,8 = 3 : 8
=> CTĐG của hợp chất hữu cơ là (C3H8)n
Ta có: M CxHy= 1,517 x 29 = 44 (g/mol)
=>. 44n = 44 => n=1
CTHH của hợp chất hữu cơ là C3H8

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2017 lúc 5:45

Chọn đáp án C

Sơ đồ quá trình phản ứng:

C + H2O → hh X = {H2; CO; CO2} || X + a mol Fe3O4; b mol CuO → 25,92 gam hh Y.

(2a + 0,5b) mol H2 + hh Y → {Fe; Cu} + H2O.

Gọi số mol {CO; H2} trong X là z mol → cần đúng z mol O trong oxit đề → {CO2; H2O}.

→ 160a + 80b = 25,92 + 16z (1). Lại có để chuyển hết (3a + b) mol O trong oxit → {CO2; H2O}

thì cần vừa đủ z + 2a + 0,5b mol hh {CO; H2} → 3a + b = z + 2a + 0,5b ↔ a + 0,5b = z (2).

Từ (1) và (2) ta có z = 0,18 mol. Đến đây có 2 hướng xử lí:

cách 1: thường các bạn sẽ tìm mối ràng buộc nữa thì C + H2O → CO + H2 || C + 2H2O → CO2 + 2H2.

Bằng cách gọi số mol C ở các pt lần lượt là x, y mol → 2x + 3y = 0,2 mol

và 2x + 2y = nhh CO + H2 0,18 mol. Giải tìm ra đáp án C. ♣.

Theo hướng này có thể nhanh hơn như sau: nCO2 = 0,2 - z = 0,02 mol.

Thay vào 2 phương trình trên cũng ra kết quả tương tự.

cách 2: có thể đi theo hướng sau: hiểu rõ vấn đề + rút gọn suy nghĩ, cần hình dung:

C + H2O →....→.... cuối cùng sẽ thu được CO2 + H2O.

như vậy 0,18 mol O là ở trong CO2 luôn → có 0,09 mol C.

→ trong Y có 0,09 mol CO và CO2 (bảo toàn C) → có 0,11 mol H2O

→ mY = 0,09 × 44 + 0,11 × 18 - 0,18 × 16 = 3,06 gam. → dY/H2 = 3,06 ÷ 0,2 ÷ 2 = 7,65.

Chọn đáp án C. ♣

p/s: bài toán này khai thác điểm đặc biệt Fe2O3 và CuO có M = 160 và 80 + bản chất CO và H2 cùng nhận 1 O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2018 lúc 17:01

Đáp án D

Sơ đồ quá trình phản ứng:

C + H2O → hh X = {H2; CO; CO2} || X + a mol Fe3O4; b mol CuO → 25,92 gam hh Y.

(2a + 0,5b) mol H2 + hh Y → {Fe; Cu} + H2O.

Gọi số mol {CO; H2} trong X là z mol → cần đúng z mol O trong oxit đề → {CO2; H2O}.

→ 160a + 80b = 25,92 + 16z (1). Lại có để chuyển hết (3a + b) mol O trong oxit → {CO2; H2O}

thì cần vừa đủ z + 2a + 0,5b mol hh {CO; H2} → 3a + b = z + 2a + 0,5b ↔ a + 0,5b = z (2).

Từ (1) và (2) ta có z = 0,18 mol. Đến đây có 2 hướng xử lí:

 cách 1: thường các bạn sẽ tìm mối ràng buộc nữa thì C + H2O → CO + H2 || C + 2H2O → CO2 + 2H2.

Bằng cách gọi số mol C ở các pt lần lượt là x, y mol → 2x + 3y = 0,2 mol

và 2x + 2y = nhh CO + H2 0,18 mol. Giải tìm ra đáp án C. ♣.

Theo hướng này có thể nhanh hơn như sau: nCO2 = 0,2 - z = 0,02 mol.

Thay vào 2 phương trình trên cũng ra kết quả tương tự.

cách 2: có thể đi theo hướng sau: hiểu rõ vấn đề + rút gọn suy nghĩ, cần hình dung:

C + H2O →....→.... cuối cùng sẽ thu được CO2 + H2O.

như vậy 0,18 mol O là ở trong CO2 luôn → có 0,09 mol C.

→ trong Y có 0,09 mol CO và CO2 (bảo toàn C) → có 0,11 mol H2O

→ mY = 0,09 × 44 + 0,11 × 18 - 0,18 × 16 = 3,06 gam. → dY/H2 = 3,06 ÷ 0,2 ÷ 2 = 7,65.

Chọn đáp án C.

p/s: bài toán này khai thác điểm đặc biệt Fe2O3 và CuO có M = 160 và 80 + bản chất CO và H2 cùng nhận 1 O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2018 lúc 8:16

Đáp án D

Bình luận (0)
Zing zing
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 3 2023 lúc 22:50

Bài 1:

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\) 

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=32-m_{CuO}=24\left(g\right)\)

Bài 2:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
12 tháng 3 2023 lúc 23:02

bài 1

a)PTHH:CuO+H2➞Cu+H2O

PTHH:Fe2O3+3H2➞2Fe+3H2O

b)nCuO=\(\dfrac{32}{80}\)=0,4(m)

nCu=\(\dfrac{6,4}{64}\)=0,1(m)

PTHH   : CuO + H➞ Cu + H2O

tỉ lệ       :1          1       1        1

số mol

ban đầu:0,4               0,1

ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,4}{1}\)>\(\dfrac{0,1}{1}\)=>CuO dư

PTHH : CuO + H➞ Cu + H2

số mol:0,1       0,1     0,1    0,1

m\(_{CuO}\)=0,1.80=8(g)

bài 2

n\(_{H_2}\)=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1(m)

n\(_{O_2}\)=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(m)

PTHH   :  2H2   +   O2   ➞   2H2O

tỉ lệ       :  2           1              2

số mol

ban đầu:0,1           0,3

ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,1}{2}\)<\(\dfrac{0,3}{1}\)=>O2 dư

PTHH : 2H + O2 ➞ 2H2O

tỉ lệ     :2         1         2

số mol:0,1       0,05    0,1

m\(_{H_2O}\)=0,1.18=1,8(g)

Bình luận (0)
BingChiLing
12 tháng 3 2023 lúc 22:46

B1: a,gọi nCuO là x ( mol) ; nFe2O3 là y ( mol) 

- ta có : 80x + 160y = 32 (g) ( 1 ) 
nCu=6,4/64=0,1 (mol) 
pth2:CuO + H2 => Cu + H2O
        x                    x 
mà nCu= 0,1 (mol)=> n CuO= 0,1 ( mol) 
b, mCuO= 0,1.80=8(g) 
mFe2O3= 32-8=24(g)  
Bài 2 : 
nH2= 2,24/22,4=0,1 (mol) 
nO2= 6,72/22,4=0,3 (mol) 
pth2: 2H2 + O2 => 2H2O 
Do nO2 > nH2 nên nH2 hết , nO2 dư

=>nH2O=nH2=0,1 (mol)

=>mH2O= 0,1.18=1,8(g0

          Vậy khối lượng của H2 bằng 1,8 (g)

 
 

 

Bình luận (0)