Cho 6,3 gam hỗn hợp 2 kim loại Al; Mg tác dụng hết với Oxi, thu được 11,1 gam hỗn hợp hai oxit
a) Lập PTHH các PƯ
b) Tính khối lượng Oxi đã PƯ
Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 6,3 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và kim loại M(II) có tỉ lệ mol: nM : nAl=3:2 trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng ta thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại M và tính %m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Giả sử \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_M=1,5a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 27a + MM.1,5a = 6,3 (g) (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
- TH1: Nếu M không tác dụng với dd HCl
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2<------------------0,3
=> a = 0,2 (mol)
(1) => MM = 3 (L)
- TH2: Nếu M tác dụng với dd HCl
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----------------------->1,5a
M + 2HCl --> MCl2 + H2
1,5a---------------->1,5a
=> 1,5a + 1,5a = 0,3
=> a = 0,1
(1) => MM = 24 (g/mol)
=> M là Mg
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{6,3}.100\%=42,857\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{6,3}.100\%=57,143\%\end{matrix}\right.\)
2. Đốt cháy hoàn toàn 6,3 gam một kim loại R chưa biết hóa trị trong hỗn hợp khí Z gồm Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 20,15 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí Z đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc)
a. Xác định kim loại R.
b. Nếu cho m gam hỗn hợp kim loại R ở trên, oxit của R và hidroxit tương ứng của R, tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch Y có nồng độ 21,302% và 3,36 lít khí thoát ra (ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 80,37 gam muối khan. Hãy xác định m?
Đề: Đốt cháy hoàn toàn 6,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại Mg và Al (tỉ lệ tương ứng 3 : 2) cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm hai oxit bazo.
a. Tính khối lượng mỗi oxit trong Y.
b. Tính giá trị V.
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\) (1)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (2)
a) Gọi số mol của Mg là a (mol) \(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow24a+27\cdot\dfrac{2}{3}a=6,3\) \(\Rightarrow a=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=0,075\left(mol\right)\\n_{O_2\left(2\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 6,3(g) hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch Hcl vừa đủ thu được 6,72 lít khí (đktc)
Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Đốt cháy hoàn toàn 6,3 gam hơn hợp X gồm kim loại Mg và Al (tỉ lệ tương ứng 3 : 2) cần dùng vừa đủ với lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm hai onit bazo.
Pls help me! Đây là câu hỏi khó ;-;
Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{m_{Mg}}{3}=\dfrac{m_{Al}}{2}\) và \(m_{Mg}+m_{Al}=6,3\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{m_{Mg}}{3}=\dfrac{m_{Al}}{2}=\dfrac{m_{Mg}+m_{Al}}{3+2}=\dfrac{6,3}{5}=1,26\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=3.1,26=3,78\left(g\right)\\m_{Al}=2.1,26=2,52\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,78}{24}=0,1575\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{2,52}{27}=\dfrac{7}{75}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ \left(mol\right)0,1575\rightarrow.......0,1575\\ PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ \left(mol\right)....\dfrac{7}{75}\rightarrow.........\dfrac{7}{150}\)
Bạn dựa theo đề làm tiếp nhé, tại không thấy cái đề :v
1. Cho 10,2 gam hỗn hợp hai kim loại Mg, Al tác dụng vs dd HCl dư thu được 11,2 lít H2 (đktc) . Tính thành phần % khối lương mỗi kim loại trong hỗn hơp . 2 . Cho 11 gam hỗn hợp kim loại Al , Fe tác dụng vừa đủ vs 800ml dd HCl 1M . Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
1)\(Mg+HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x____________________x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
y ____________________1,5y
Giải hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{3}{2y}=0,5\\24x+27y=10,2\end{matrix}\right.\rightarrow x=y=0,2\)
\(\%_{Mg}=\frac{0,2.24}{10,2}.100\%=47,1\%\)
\(\rightarrow\%m_{Al}=100\%-47,1\%=52,9\%\)
Cho 7,749 gam Al vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol FeCl3 và y mol CuCl2, sau khi phản ứng kết thúc thu được 18,028 gam hỗn hợp 2 kim loại. Cho 7,749 gam Al vào dung dịch hỗn hợp chứa y mol FeCl3 và x mol CuCl2, sau khi phản ứng kết thúc thu được 21,988 gam hỗn hợp 2 kim loại. Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa (x + y) mol FeCl3 và (x + y) mol CuCl2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp cường độ dòng điện 10A trong 14764,5 giây thì khối lượng kim loại bám trên catot là
A. 35,20 gam.
B. 34,08 gam.
C. 34,36 gam.
D. 34,64 gam.
cho 4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Zn ,Al tác dụng với dd HCL loãng dư thì thu được 3808ml (đktc).tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
x-------------------------x mol
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
y----------------------------3\2 y mol
=> ta có :
65x+27y=4
x+3\2y=0,17
=>x=0,02mol
y=0,1 mol
=>%m Zn=0,02.65\4 100=32,5%
=>%m Al=67,5%
Cho m gam Al vào dung dịch chứa a mol FeCl3 và a mol CuCl2 thu được 19,008 gam hỗn hợp 2 kim loại. Cho m gam Al vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3 và a mol Cu(NO3)2 thu được 69,888 gam hỗn hợp 2 kim loại. Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 0,78125a mol hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với hiđro là 274/15 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m1 gam muối khan. Giá trị của m1 là
A. 58,096
B. 57,936
C. 58,016
D. 58,176