Những câu hỏi liên quan
vtth
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 12 2022 lúc 19:44

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_O=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_K=7,45.52,35\%=3,9\left(g\right)\\m_{Cl}=7,45-3,9=3,55\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\\n_{Cl}=\dfrac{3,55}{35,5}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Đặt CTHH của A là KxClyOz (x, y, z nguyên dương)

=> \(x:y:z=n_K:n_{Cl}:n_O=0,1:0,1:3=1:1:3\)

=> A có CTĐGN là KClO3

Vì A có CTPT trùng với CTĐGN nên A là KClO3

Bùi Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
tran thi phuong
23 tháng 8 2016 lúc 12:22

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 4 2019 lúc 17:46

Đáp án D

Cacbohidrat là hợp chất có nhiều nhóm -OH và có nhóm cacbonyl (C=O)

-         Nhóm cacboxyl: -COO

-         Nhóm hydroxyl: -OH

Bình Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 16:19

\(\%_{O}=100\%-50,65\%-16,1\%=33,25\%\)

Trong 1 mol hợp chất:

\(\begin{cases} n_{Zn}=\dfrac{385.50,65\%}{65}\approx3(mol)\\ n_{P}=\dfrac{385.16,1\%}{31}\approx2(mol)\\ n_{O}=\dfrac{385.33,25\%}{16}\approx8(mol) \end{cases}\)

Do đó CTHH hợp chất là \(Zn_3(PO_4)_2\)

Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 12 2021 lúc 19:20

\(\%O=100-50.65-16.1=33.25\%\)

CTHH là : \(Zn_xP_yO_z\)

\(\%Zn=\dfrac{65x}{385}\cdot100\%=50.65\%\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(\%P=\dfrac{31y}{385}\cdot100\%=16.1\%\)

\(\Rightarrow y=2\)

\(M=65\cdot3+31\cdot2+16z=385\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow z=8\)

\(CTHH:Zn_3\left(PO_4\right)_2\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2017 lúc 2:41

Đáp án A

Các kết luận đúng là: (1), (3), (5)

Vũ Hải Đường
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
30 tháng 10 2018 lúc 21:21

1)

Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể: Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào. Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, tế bào biểu bì vách mạch máu, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào biểu bì ở niêm mạc dạ dày, các tế bào tuyến,... Tế bào là đơn vị chức năng : Nhờ có hoạt động sống của tế bào (trao đổi chất, lớn lên và phân chia, cảm ứng) mà cơ thể thực hiện các chức năng sống (trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng) Ví dụ : Hoạt động của các tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co, dãn. Các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim có bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch giúp hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất. Các tế bào của hệ hô hấp thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường. Các tế bào tuyến tiết dịch vào ống tiêu hóa của hệ tiêu hóa để biến đổi thức ăn về mặt hóa học.
Nguyễn Linh
30 tháng 10 2018 lúc 21:22

2)

Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài. Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.

3)

Chất hữu cơ là chất kết dính đảm bảo tính đàn hồi của xương
Chất vô cơ(canxi và phốt pho) làm tăng độ cứng rắn của xương
Sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất vô cơ đảm bảo cho xương vừa rắn chắc vừa đàn hồi là cột trụ của cơ thể

Vantias..?
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 19:55

Tổng số proton trong AB2 là 58 hạt → ZA + 2.ZB = 58

Trong hạt nhân A có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZA + NA = 4 (*)

Trong hạt nhân B, số notron bằng số proton → ZB = NB

MM =ZA + NA + 2.ZB + 2.NB = (ZA + 2.ZB ) + NA + 2NB

= 58 + NA + 58 - ZA = 116 + N- ZA

A chiếm 46,67% về khối lượng 

=> \(Z_A+N_A=\dfrac{7}{15}\left(116+N_A-Z_A\right)\)

=> \(22Z_A+8N_A=812\) (**)

Từ (*), (**) =>\(\left\{{}\begin{matrix}-Z_A+N_A=4\\22Z_A+N_A=812\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=26\left(Fe\right)\\N_A=30\end{matrix}\right.\) => ZA = P = E =26

=> \(Z_B=\dfrac{58-26}{2}=16\left(S\right)\)

=> ZB = P = N = E =16