Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Hữu Doanh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
1 tháng 2 2021 lúc 20:45

Thể tích chìm trong nước: \(\dfrac{V}{2}\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu:

FA = d.\(\dfrac{V}{2}\) => V = \(\dfrac{2F_A}{d}\)

Vì quả cầu nổi trên mặt nước nên

P = FA => V = \(\dfrac{2P}{d}\)

Thể tích phần đặc: V1 = \(\dfrac{P}{d_1}\)

Mà V2 = V - V1 => \(1000=\dfrac{2P}{d}-\dfrac{P}{d_1}\)

=> \(\dfrac{1}{1000}=\dfrac{2P}{10000}-\dfrac{P}{75000}\)

=> \(1=\dfrac{2P}{10}-\dfrac{P}{75}\)

=> \(1=\dfrac{15P-P}{75}\)

=> P = \(\dfrac{75}{14}=5,4N\)

Vậy trọng lượng của quả cầu là 5,4N

ff gg
Xem chi tiết
....
16 tháng 4 2021 lúc 12:21

 

 

 

Đáp án:

 V0=6,5m3

Giải thích các bước giải:

D=7500kg/m3;V0;M=350g;Dn=103kg/m3;

a) Gọi V là thể tích của quả cầu.
Vì quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước nên ta có:
FA=P=>10Dn.V2=10m

V=2mDn=2.0,351000=7.10−4m3

Thể tích kim loại làm nên quả cầu là:
V1=mD=0,357500=715.10−4m3

Thể tích phần rỗng của quả cầu:

ff gg
16 tháng 4 2021 lúc 12:23

mình nhầm cái chổ 10000N\m3 ko phải nha mà là 10000kg\m3

Nhan Mai
Xem chi tiết
nguyễn đăng
Xem chi tiết
Phạm_Huy
Xem chi tiết
Ɲσ•Ɲαмє
7 tháng 3 2019 lúc 19:55

khi quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước thì ta có: 
Fđẩy=Pquả cầu 
=> dnước.V phần ngập=dcầu.V đặc 
dnước=10000N/m3 
Vngập=0.5 Vcả quả cầu=0,5V 
Vđặc=V cả quả cầu- Vrỗng=V-10^-3(m3) 
=>10000.0.5V=7500.10.(V-10^-3) 
V=0.00107m3 
vậy khối lượng quả cầu là : 
Mcầu= (0.00107-10^-3).7500=0.53571kg 
trọng luơng= 0.53571.10=5.3571N

Minh Thư
Xem chi tiết
Chippy Linh
6 tháng 1 2018 lúc 22:38

Gọi V là thể tích quả cầu, d1,d là trọng lượng riêng của quả cầu và nước

Thể tích phần chìm trong nước là: \(\dfrac{V}{2}\)

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F=\dfrac{dV}{2}\)

Trọng lượng của quả cầu là: \(P=d_1.V_1=d_1\left(V-V_2\right)\)

Khi cân bằng: \(F=P\Rightarrow\dfrac{dV}{2}=d_1\left(V-V_2\right)\Rightarrow V=\dfrac{2d_1.V_2}{2d_1-d}\)

Thể tích phần kim loại của quả cầu là:

\(V_1=V-V_2=\dfrac{2d_1V_2}{2d_1-d}-V_2=\dfrac{d.V_2}{2d_1-d}\)

mà trọng lượng \(P=d_1.V_1=\dfrac{d_1.d.V_2}{2d_1-d}\)

Thay số ta có: \(P=\dfrac{75000.10000.10^{-3}}{2.75000-10000}=5,36N\)

vậy P = 5,36N

phan tiến dũng
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 1 2021 lúc 15:55

Hỏi đáp Vật lý

Trà
Xem chi tiết
Nơ Lê Thị
15 tháng 12 2018 lúc 12:01

Đổi dnước=1000kg/m3=10000N/m3

khi quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước thì ta có:
Fđẩy=Pquả cầu
=> dnước.V phần ngập=dcầu.V đặc
dnước=10000N/m3
Vngập=0.5 Vcả quả cầu=0,5V
Vđặc=V cả quả cầu- Vrỗng=V-10^-3(m3)
=>10000.0.5V=7500.10.(V-10^-3)
V=0.00107m3
vậy khối lượng quả cầu là :
Mcầu= (0.00107-10^-3).7500=0.53571kg
trọng luơng= 0.53571.10=5.3571N

chúc bạn thi tốt nha

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2019 lúc 12:51

Chọn C

Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì lúc đầu lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu.