Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 7 2023 lúc 22:37

Ta có: P + N + E = 36

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 36 (1)

Theo đề: Trong hạt nhân, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện.

⇒ P = N (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = N = E = 12 

⇒ A = P + N = 24

Cấu hình e: 1s22s22p63s2 → Nguyên tố loại s.

Hạ Phương
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 6 2021 lúc 9:44

\(TC:\)

\(2p+n=13\)

\(\Rightarrow n=13-2p\)

\(p\le n\le1.52p\)

\(\Leftrightarrow p\le13-2p\le1.52p\)

\(\Leftrightarrow3.69\le p\le4.33\)

\(\Leftrightarrow p=e=4\)

\(\left(1\right):n=13-2\cdot4=5\)

 

kim anh
Xem chi tiết
Khang Lý
Xem chi tiết
An An
Xem chi tiết
Quang Duy
24 tháng 9 2021 lúc 7:45

Đề có sai không vậy bạn ? Mình giải ra số lẻ bạn à, bạn kiểm tra lại đề giúp mình với 

Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 6 2016 lúc 18:58

ta có p=e=> p+e+n=2p+n

ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}p\end{cases}\)

=> p=30 và n=26

=> số hạt p,n,e lần lượt là 30,26,30

Nguyễn Vũ Thiện Nhân
18 tháng 6 2016 lúc 13:31

Theo đề ta có:

p+e+n=82

=>2p+n=82( vi p=e)

Ta có:n/p+e =15/13+13=15/26

=>n/n+p+e =15/41

Kay
Xem chi tiết
minm
12 tháng 10 2021 lúc 20:49

undefined

haizzzzz
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
5 tháng 7 2021 lúc 15:22

a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)

     Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)

     Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0

     Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất

     Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)

b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)

P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!

Dương
Xem chi tiết
chien trinh
26 tháng 4 2023 lúc 19:45

nhôm nhavui