Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 8 2021 lúc 15:47

em so sánh 2 số xem số lớn bằng bao nhiêu lần số bé rồi chuyển nha

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 8 2021 lúc 17:45

Trong $KNO_3$

Tỉ lệ số nguyên tử Kali : số nguyên tử Nio : số nguyên tử oxi là $1 : 1 : 3$

 

Bình luận (6)
Em học dốt
Xem chi tiết

3. Giải:

Gọi số ngày 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó là x (x thuộc N*)

Với cùng 1 ngôi nhà thì số công nhân và số ngày xây xong ngôi nhà là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow\frac{30}{15}=\frac{x}{90}\)

\(\Rightarrow2=\frac{x}{90}\)       \(\Rightarrow x=2\cdot90=180\)

Vậy 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết 180 ngày

4. Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2

\(\Rightarrow y=\frac{2}{x}\)(1)

Vì z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3

\(\Rightarrow y=\frac{3}{z}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{2}{x}=\frac{3}{z}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}\cdot z\)

Vậy  z và x tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là 2/3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Em học dốt
Xem chi tiết
Huyền Trân
1 tháng 1 2020 lúc 21:15

\(\text{Gọi x là số ngày để 15 công nhân xây hết 1 ngôi nhà (Năng suất làm việc như nhau)}\)

\(\text{Vì số công nhân và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên :}\)

\(30.90=15x\)

\(2700=15x\)

\(\Rightarrow x=180\)

\(\text{Vậy 15 công nhân thì cần 180 ngày để xây hết 1 ngôi nhà}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Huy
1 tháng 1 2020 lúc 21:20

Gọi số ngày các công nhân xây xong ngôi nhà là x (x thuộc N*)

Vì năng suất làm việc là như nhau 

=>15/90=30/x

=>15x=90*30

=>15x=2700

=.>x=2700/15

=>x=180

Vậy 15 công xây xong ngôi nhà trong 180 ngày

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
2 tháng 1 2020 lúc 15:07

Bài 1

Gọi thời gian 15 công nhân xây xog ngôi ngà là a

Vì số thời gian công nhân lm và thời gian hoàn thành công việc là 2ĐLTLN nên ta có 

\(15.a=30.90\Rightarrow\frac{30.90}{15}=180\)

Vậy .......

Bài 2

Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên    \(y=\frac{2}{x}\left(1\right)\)

Vì z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên    \(z=\frac{3}{y}\left(2\right)\)

Thay (1) ; (2) ta có 

\(z=3:\frac{2}{x}=\frac{3x}{2}=\frac{3}{2}x\)

Vậy ................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 13:44

Trong 1p người 1 đi được 1/15(quãng đường)

Trong 1p người 2 đi được 1/60(quãng đường)

=>Trong 1p hai người đi được 1/15+1/60=4/60+1/60=1/12(quãng đường)

=>Để gặp nhau thì hai người cần:

1:1/12=12(p)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2017 lúc 12:45

Đáp án B.

Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV).

I đúng. Vì một tế bào sinh tinh giảm phân có hoán vị thì sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.

II đúng. Vì một tế bào sinh tinh giảm phân không có hoán vị thì chỉ tạo ra 2 loại giao tử.

III sai. Vì nếu cặp NST không phân li thì sẽ tạo ra 2 loại tế bào, chỉ sinh ra 2 loại giao tử.

IV đúng. Vì ở tế bào đột biến sẽ sinh ra 2 loại giao tử với số lượng 1:1. Ở tế bào không đột biến sẽ cho 1 loại giao tử với số lượng 2 ® Tỉ lệ 2:1:1.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 1 2017 lúc 8:44

Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV).

-       I đúng. Vì một tế bào sinh tinh giảm phân có hoán vị thì sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.

-       II đúng. Vì một tế bào sinh tinh giảm phân không có hoán vị thì chỉ tạo ra 2 loại giao tử.

-       III sai. Vì nếu cặp NST không phân li thì sẽ tạo ra 2 loại tế bào, chỉ sinh ra 2 loại giao tử.

IV đúng. Vì ở tế bào đột biến sẽ sinh ra 2 loại giao tử với số lượng 1:1. Ở tế bào không đột biến sẽ cho 1 loại giao tử với số lượng 2 ® Tỉ lệ 2:1:1

Đáp án B

Bình luận (0)
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết

Aabb có TLGT là 1Ab:1ab

Nếu Aabb x kiểu gen chỉ cho 1 giao tử duy nhất sẽ cho mô hình phân li kiểu hình 1:1 

VD: Aabb x aabb hay Aabb x aaBB 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2019 lúc 13:57

Đáp án A.

Giải thích:

- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân bình thường, không có đột biến, ta có:

 

Kết thúc giảm phân I

Giao tử (các cặp NST phân li bình thường)

Khả năng 1

1AABB; 1aabb

2AB; 2ab

Khả năng 2

1AAbb; 1aaBB

2Ab; 2aB

Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 trường hợp. Trường hợp 1 cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2:2; Trường hợp 2 cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.

- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân, cặp NST mang gen Aa không phân li, ta có:

 

Kết thúc giảm phân I

Giao tử (các cặp NST phân li bình thường)

Khả năng 1

1AAaaBB; 1bb

2AaB; 2b

Khả năng 2

1AAaabb; 1BB

2Aab; 2B

- Như vậy, tế bào bị rối loạn giảm phân I luôn sinh ra 2 loại giao tử đột biến với tỉ lệ 1:1. Kết hợp với giao tử không đột biến thì sẽ có 2 trường hợp. Trường hợp 1 có 4 loại giao tử với tỉ lệ 2:2:1:1 (trong đó giao tử không đột biến có tỉ lệ 2:2); Trường hợp 2 có 6 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1.

→ (1) và (2) đúng.

- (3) sai. Vì cặp gen Aa có thể phân li cùng với b hoặc có thể phân li cùng với B. Nếu Aa cùng với b đi về một giao tử thì sẽ không hình thành giao tử AaB (lúc này, giao tử AaB có tỉ lệ = 0).

- (4) đúng. Vì có 3 tế bào, trong đó có 1 tế bào có 1 cặp NST không phân li thì sẽ cho giao tử có (n-1) NST chiếm tỉ lệ = 1/6.

Bình luận (0)