Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 23:31

a: \(r_6=3^{\text{1 , 414213 }}=4,7288\text{01466}\)

\(r_7=3^{\text{ 1 , 4142134}}=\text{4,728803544}\)

b: Khi \(n\rightarrow+\infty\) thì \(3^{r_n}\rightarrow3^{\sqrt{2}}\)

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
29 tháng 10 2021 lúc 20:18

Một phân số có mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác gì gì thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hả bạn

Hihujg
29 tháng 10 2021 lúc 20:43

D

Nghĩ là z (vì bn ghi ko rõ nên mik ko hiểu) tại mấy câu kia đúng

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:56

a) Số a=5,123 là một số thập phân hữu hạn nên a là số hữu tỉ

b) Số b = 6,15555... = 6,1(5) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn nên b là số hữu tỉ

c) Người ta chứng minh được \(\pi= 3,14159265...\) là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy \(\pi\) là số vô tỉ

d) Cho biết số c=2,23606... là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy c là số vô tỉ

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
29 tháng 11 2021 lúc 8:58

B

๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 11 2021 lúc 8:58

A

sakuraharuno1234
29 tháng 11 2021 lúc 8:59

vậy là A hay B vậy

Hinamori Amu
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Trâm
18 tháng 8 2021 lúc 12:37

hữu tỉ

Khách vãng lai đã xóa
songohan
18 tháng 8 2021 lúc 12:38

Trả lời :

số vô tỉ ;

HT

Khách vãng lai đã xóa
Four Leaf Clover Karry
18 tháng 8 2021 lúc 12:41

Một số thập phân vô hạn tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số có phần thập phân lặp lại (lặp lại giá trị của nó ở các khoảng đều đặn) và phần lặp lại vô hạn không phải là số không. Có thể chứng minh được rằng một số là hữu tỉ khi và chỉ khi phần biểu diễn thập phân của nó lặp lại theo chu kỳ hoặc là hữu hạn.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Hồ Đức Nam
28 tháng 6 2017 lúc 17:24

4,(6) là số hữu tỉ.

4.(6)=\(\frac{14}{3}\)

Vũ Hoàng Lâm
28 tháng 6 2017 lúc 17:27

Mình xem đáp án là 4(6) = 6/9

Vũ Hoàng Lâm
12 tháng 7 2017 lúc 16:27

Đáp án có vấn đề nó bảo là số vô tỉ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2017 lúc 8:27

a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7   n ∈ ℕ  vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

b)  10987654321 n + 1 n + 2 n + 3   n ∈ ℕ  có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

c)  7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3   n ∈ ℕ *  phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

d)  83 !   +   1 1328 n   n ∈ ℕ *

Vì tử số là 83 !   +   1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5   n ∈ ℕ *

· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.

· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.

Hello Kitty
Xem chi tiết
Hihi
Xem chi tiết