Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết

loading...

ひまわり(In my personal...
7 tháng 4 2023 lúc 11:07

loading...  - Em coi qua nội dung đóng góp của bạn Lê Trang nhé! (https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-54-ve-sinh-he-than-kinh.1914?iduser=305038514678)

Lê Thanh Thảo
Xem chi tiết
K.Lâm
Xem chi tiết

- Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là nơron 

loading...

Chữ của mình hơi xấu với lại chụp không rõ nên mong bạn thông cảm nha 

Oh Sehun
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
2 tháng 5 2020 lúc 18:45

Bạn tham khảo thử nhé

Hỏi đáp Sinh học

Oh Sehun
2 tháng 5 2020 lúc 16:26

Mọi người vẽ chi tiết một chút ( nếu được ) ạ ~ Mình cảm ơn

nguyễn khánh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Na By
2 tháng 5 2016 lúc 16:13

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau :

 

Phân biệt hệ thần kinh sinh dương và hê thần kinh vận động

Về chức năng HTK đc chia làm 2: HTK vận động và HTK sinh dưỡng. 
HTK vận động điều khiển xương và cơ. 
HTK sinh dưỡng có chức năng thu nhận và trả lời kích thích: kích thích 
từ cơ quan thụ cảm đi qua dây thần kinh hướng tâm về ( rễ sau) về đến chất xám ở sừng bên rùi đi theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng. thì trên đường đi đến cơ quan phản ứng thì các xung thần kinh phải đi qua hạch giao cảm. đây là nơi chuyển tiếp các nơron từ sợi trước hạch đến sợi sau hạch rồi nó sẽ đến được cơ quan phản ứng.

Đoàn Thị Linh Chi
2 tháng 5 2016 lúc 16:15

Sơ đồ

Hệ Thần kinh vận động : điều khiển hoạt động hệ cơ xương

Hệ thần kinh  sinh dưỡng : điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng

Hồ Thị Như Quỳnh
2 tháng 5 2016 lúc 16:28

NHOK NHÍ NHẢNH mút cặc chó

oaoa

~Nguyễn Tú~
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 3 2021 lúc 18:15

Hệ thần kinh chia làm mấy phần gồm các bộ phận nào ?

- Hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh )

Nguyenthithuytien
Xem chi tiết
Kieu Diem
25 tháng 4 2019 lúc 22:01

#Tham khảo

Câu 1

Hệ thần kinh trung ương chiếm phần lớn hệ thần kinh, bao gồm não và tủy sống.

Câu 2

Cơ chế tác dụng của hormon

Sau khi hormon gắn với receptor tại tế bào đích, hormon sẽ hoạt hoá receptor, nói cách khác là làm cho receptor tự nó thay đổi cấu trúc và chức năng. Chính những receptor này sẽ gây ra các tác dụng tiếp theo như làm thay đổi tính thấm màng tế bào (mở kênh hoặc đóng các kênh ion), hoạt hoá hệ thống enzym ở trong tế bào do hormon gắn với receptor trên màng tế bào, hoạt hoá hệ gen do hormon gắn với receptor ở nhân tế bào.

Tuỳ thuộc vào bản chất hoá học của hormon mà vị trí gắn của hormon với receptor sẽ xảy ra trên màng, trong bào tương hoặc trong nhân tế bào và do đó chúng cũng có những con đường tác động khác nhau vào bên trong tế bào hay nói cách khác, chúng có những cơ chế tác dụng khác nhau tại tế bào đích.

Học tốt:))

Nguyễn Huệ Lộc
Xem chi tiết
Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 2 2022 lúc 17:49

Tham khảo:

- Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức

- Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức

Trần Đức Huy
2 tháng 2 2022 lúc 17:49

Tham khảo

 

Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thứcHệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức