Những câu hỏi liên quan
Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
10 tháng 3 2023 lúc 14:12

\(C_2H_2+AgNO_3+NH_3->C_2Ag_2+NH_4NO_3\\ CH_2=CH-CH_3+Br_2->CH_2Br-CHBr-CH_3\\ n_{C_2Ag_2}=0,325mol=n_{C_2H_2}\\ m_{C_2H_2}=8,45g\\ n_{Br_2}=n_{C_3H_6}=\dfrac{32}{160}=0,2mol\\ m_{C_3H_6}=8,4g\\ m_{CH_4}=20-8,45-8,4=3,15g\\ n_{CH_4}=0,196875mol\\ n_{hh}=n_{CH_4}+n_{C_2H_2}+n_{C_3H_6}=0,721875mol\\ \%V_{C_3H_6}=\dfrac{0,2}{n_{hh}}.100\%=27,71\%\\ \%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,325}{n_{hh}}.100\%=45,02\%\\ \%V_{CH_{_34}}=27,27\%\)

Bình luận (1)
ngfsw41231
Xem chi tiết
Hải Anh
22 tháng 3 2023 lúc 19:04

a, PT: \(C_3H_6+Br_2\rightarrow C_3H_6Br_2\)

Ta có: m bình tăng = mC3H6 = 6,3 (g)

\(\Rightarrow n_{C_3H_6}=\dfrac{6,3}{42}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_3H_6}=\dfrac{0,15.22,4}{6,72}.100\%=50\%\\\%V_{C_2H_6}=100-50=50\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(n_{Br_2}=n_{C_3H_6}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{Br_2}}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)

c, Theo PT: \(n_{C_3H_6Br_2}=n_{C_3H_6}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{C_3H_6Br_2}}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)

Bình luận (0)
nam bui
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
14 tháng 3 2023 lúc 16:27

\(C_2H_2+2Br_2->C_2H_2Br_4\\ n_{hh}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ n_{C_2H_2}=0,05mol\\ n_{Br_2}=2.0,05=0,1mol\\ m_{Br_2}=0,1.160=16g\\ \%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,15}.100\%=66,67\%\\ \%V_{C_2H_2}=33,33\%\)

Bình luận (0)
Bùi Nhật Vy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 2 2022 lúc 14:03

\(n_{C_3H_3Ag}=\dfrac{7,35}{147}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{C_3H_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Br_2}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(n_{C_2H_4}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%C_3H_4=\dfrac{0,05.40}{5,52}.100\%=36,23\%\\\%C_2H_4=\dfrac{0,04.28}{5,52}.100\%=20,29\%\\\%C_2H_6=100\%-36,23\%-20,29\%=43,48\%\end{matrix}\right.\)

=> A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 14:15

Vì sau phản ứng với dung dịch brom dư, có khí thoát ra khỏi bình nên trong hỗn hợp X ban đầu có ankan.

Do đó trong hỗn hợp X có 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử nhỏ hơn 1,67 và 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn 1,67.

Mà anken luôn có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 2.

Nên ankan trong X có số nguyên tử C nhỏ hơn 1,67.

Suy ra ankan đó là CH4.

Gọi công thức của anken trong X là CnH2n.

Do đó 2 hidrocacbon trong X là CH4 và C3H6.

Đáp án C.

Bình luận (0)
Duy Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 3 2022 lúc 8:02

undefined

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
5 tháng 3 2022 lúc 8:04

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

\(m_{tăng}=m_{Br_2}=m_{C_2H_2}=2,6g\)

\(\Rightarrow n_{C_2H_2}=\dfrac{2,6}{26}=0,1mol\)

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

0,1          0,1

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\)

0,1         0,25      0,2

\(\Rightarrow n_{CO_2\left(CH_4\right)}=0,4-0,2=0,2mol\)

\(\Rightarrow n_{CH_4}=0,2mol\Rightarrow n_{O_2}=0,4mol\)

a)\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,2}{0,4}\cdot100\%=50\%\)

\(\%V_{C_2H_2}=100\%-50\%=50\%\)

b)\(\Sigma n_{O_2}=0,4+0,25=0,65mol\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,65\cdot22,4=14,56l\)

\(\Rightarrow V_{kk}=14,56\cdot5=72,8l\)

Bình luận (4)
hello
Xem chi tiết
hello
19 tháng 8 2021 lúc 20:35

mọi người giúp mk vs ạ

 

Bình luận (0)
hnamyuh
19 tháng 8 2021 lúc 21:19

a)

$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$
$n_{C_2H_4} = n_{Br_2} = \dfrac{32}{160} =0,2(mol)$
$\%V_{C_2H_4} = \dfrac{0,2.22,4}{6,72}.100\% = 66,67\%$

$\%V_{CH_4} = 100\% -66,67\% = 33,33\%$

b)

$n_{CH_4} = 0,1(mol)$
Bảo toàn C : 

$n_{CO_2} = n_{CH_4} + 2n_{C_2H_4} = 0,5(mol)$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,5(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,5.100 = 50(gam)$

Bình luận (0)