Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Quang Nhân
17 tháng 1 2021 lúc 11:35

\(Đặt:n_{CO_2}=a\left(mol\right),n_{H_2O}=b\left(mol\right)\)

\(BTKL:\\ m_X+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow1.88+\dfrac{1.904}{22.4}\cdot32=44a+18b\)

\(\Rightarrow44a+18b=4.6\left(1\right)\)

\(\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}}=\dfrac{88}{27}\Leftrightarrow\dfrac{44a}{18b}=\dfrac{88}{27}\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{4}{3}\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.08\\b=0.06\end{matrix}\right.\)

\(m_O=1.88-0.08\cdot12-0.06\cdot2=0.8\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{0.8}{16}=0.05\left(mol\right)\)

\(Đặt:CTPT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0.08:0.12:0.05=8:12:5\)

\(CTPT:C_8H_{12}O_5\)

 

 

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Quang Nhân
19 tháng 1 2021 lúc 21:02

Bình luận (0)
Hà My
Xem chi tiết
ttnn
6 tháng 2 2017 lúc 18:07

Ta cÓ PTHH :

H2O + Na2O \(\rightarrow\) 2NaOH

nNa2O = m/M = 124/62 = 2 (mol)

TheO PT : => nH2O = nNa2O = 2(mol)

Vì nCO2 : nH2O =1:1 => nCO2 = nH2O = 2(mol)

Do đó: mCO2 = n .M = 2 . 44 =88(g) và mH2O = n .M = 2 .18 =36(g)

nO2 = V/22.4 = 44.8/22.4 = 2(mol)

=> mO2 = n .M = 2 x 32 = 64(g)

Theo ĐLBTKL : mX + mO2 = mCO2 + mH2O

=> a + 64 = 88 + 36

=> a =60 (g)

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 1 2021 lúc 19:00

\(\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}} = \dfrac{11}{6}\Rightarrow \dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}} = \dfrac{11}{6} : \dfrac{44}{18} = \dfrac{3}{4}\)

Coi nCO2 = 3 mol ; nH2O = 4 mol

Ta có :

nC = nCO2 =3 mol

nH = 2nH2O = 4.2 = 8 mol

\(\Rightarrow \dfrac{n_C}{n_H} = \dfrac{3}{8}\)

Vậy CTHH của X:  C3H8Ox(x >0,x nguyên)

Bình luận (0)
gin123
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 4 2022 lúc 17:16

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,35}{18}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{1,15-0,05.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)

=> A có chứa C, H và O

PTHH: \(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)

b) CTPT của A có dạng CxHyOz

=> x : y : z = 0,05 : 0,15 : 0,025 = 2 : 6 : 1

\(\rightarrow\left(C_2H_6O\right)_n=1,4375.32=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> n = 1

CTPT: C2H6O

Bình luận (0)
HoangVN12
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 2 2022 lúc 19:00

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,4 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,8 (mol)

Xét mC + mH = 0,4.12 + 0,8.1 = 5,6 (g)

=> A chứa C, H

Xét nC : nH = 0,4 : 0,8 = 1 : 2

=> CTPT: (CH2)n

Mà MA = 0,875.32 = 28 (g/mol)

=> n = 2

=> CTPT: C2H4

b) CTCT: \(CH_2=CH_2\)

c) A có làm mất màu dd Br2 do A có tác dụng với Br2

\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
15 tháng 2 2022 lúc 19:10

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2018 lúc 2:24

Thông thường khi đề bài cho số mol O2 cần để đốt cháy thì chắc chắn ta sẽ phải sử dụng hoặc định luật bảo khối lượng, hoặc bảo toàn nguyên tố Oxi.

Quay trở lại bài toán này, ta thấy đề cho cần dùng 1,904 lít O2, không cho khối lượng CO2 và H2O mà chỉ cho tỉ lệ thể tích (tỉ lệ số mol), do đó nhận ra được nếu ta sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta sẽ tính được số mol CO2 và số mol H2O, từ đó tính được số mol O trong A. Tiếp theo đó ta sẽ xác định công thức đơn giản nhất để tìm ra công thức phân tử.

Có:  n O 2   =   1 , 904 22 , 4   =   0 , 085   ( m o l )   ⇒ m O 2   =   0 , 085 . 32   =   2 , 72   ( g a m )

Sơ đồ phản ứng: A + O2 CO2 + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:  m A   +   m O 2   =   m C O 2   +   m H 2 O

Hay 1,88 + 2,72 = 176a + 54a a = 0,02  

 

Vì C : H : O = nC : nH : nO =0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5

Nên công thức đơn giản nhất của A là C8H12O5.

Khi đó công thức phân tử của A có dạng (C8H12O5)n

Mà MA <  7Mkhôngkhí nên 188n < 7.29 n < 1,08 n = l

Do đó công thức phân tử của A là C8H12O5.

Đáp án A.

Bình luận (0)
Vân Phan
Xem chi tiết
Ngọc Anh Trương Nữ
Xem chi tiết

loading...

Bình luận (0)