Một người dùng một lực \(\overrightarrow F \) có độ lớn là 90 N làm một vật dịch chuyển một đoạn 100 m. Biết lực hợp \(\overrightarrow F \) với hướng dịch chuyển là một góc \(60^\circ \). Tính công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \)
Một người dùng một lực \(\overrightarrow F \) có độ lớn là 90 N làm một vật dịch chuyển một đoạn 100 m. Biết lực hợp \(\overrightarrow F \) với hướng dịch chuyển là một góc \(60^\circ \). Tính công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \)
Công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \) được tính bằng công thức
\(A = \overrightarrow F .\overrightarrow d = \left| {\overrightarrow F } \right|.\left| {\overrightarrow d } \right|.\cos \left( {\overrightarrow F ,\overrightarrow d } \right) = 90.100.\cos 60^\circ = 4500\) (J)
Vậy công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \) có độ lớn bằng 4500 (J)
Một người dùng một lực \(\overrightarrow F \) có độ lớn là 20 N kéo một vật dịch chuyển một đoạn 50 m cùng hướng với \(\overrightarrow F \). Tính công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \).
Gọi vectơ dịch chuyển của vật là \(\overrightarrow d \), ta có \(|\overrightarrow d |\; = 50\).
Theo giả thiết \(\overrightarrow F \) và \(\overrightarrow d \) cùng hướng nên \(\left( {\overrightarrow F ,\overrightarrow d } \right) = 0^\circ \)
Công sinh ra bởi lực \(\overrightarrow F \)được tính bằng:
\(A = \overrightarrow F .\overrightarrow d = \left| {\overrightarrow F } \right|.\left| {\overrightarrow d } \right|.\cos \left( {\overrightarrow F ,\overrightarrow d } \right) = 20.50.\cos 0^\circ = 1000\) (J)
Một người chuyển động 30m theo hướng Bắc, sau đó đi 20m theo hướng Đông và cuối cùng là 30√2m theo hướng Tây Nam một góc 45 độ so với hướng Tây. Sự dịch chuyển của người từ vị trí đầu sẽ là:
A. 10 m dọc theo phía Bắc
B. 10 m dọc theo phía Tây
C. 10 m về phía Nam
D. 10 m về phía Đông
Theo đinh lý Pytago: \(\left(30\sqrt{2}\cdot cos45^o\right)-20=10m\)
Về phía Nam.
Chọn C.
Quãng đường đi về phía Bắc là:
60\(.\dfrac{1}{4}\)=15km
Độ dịch chuyển là
\(\sqrt{5^2+15^2}\) =15,8 km
: Một người đi bằng thuyền với tốc độ 2,0 m/s về phía đông. Sau khi đi được 2,2 km, người này lên ô tô đi về phía bắc trong 15 phút với tốc độ 60 km/h.
Tìm:
a) Tổng quãng đường đã đi.
b) Độ lớn của độ dịch chuyển tổng hợp.
c) Tổng thời gian đi.
d) Tốc độ trung bình tính bằng m/s.
e) Độ lớn của vận tốc trung bình.
Tóm tắt:
V1 = 2 m/s
S1 = 2,2 km
t1 = ?
V2 = 60 km/h = \(\dfrac{50}{3}\) m/s
t2 = 15 min = 900 s
S2 = ?
Stổng = ?
ttổng = ?
Vtb = ?
v = ?
Giải
a) Quãng đường người đó đi được về hướng Bắc là:
\(S_2=v_2
.
t_2=\dfrac{50}{3}
.
900=15000\left(m\right)\)
Tổng quãng đường mà người đó đã đi là:
\(S_{tổng}=S_1+S_2=2200+15000=17200\left(m\right)\)
b) Từ tóm tắt ta có thể vẽ ra một hình như sau:
Từ hình vẽ, chúng ta có thể xác định được rằng là:
Độ dịch chuyển tổng hợp chính là cạnh huyền của tam giác
\(\text{Δ
}d=\sqrt{S^2_1+S^2_2}=\sqrt{2200^2+15000^2}\approx15160,5\left(m\right)\)
c) Thời gian người này đi được ở quãng đường thứ nhất là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{2200}{2}=1100\) (s)
Tổng thời gian người này đi được trên cả hai quãng đường là:
\(t_{tổng}=t_1+t_2=1100+900=2000\) (s)
d) Tốc độ trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2200+15000}{1100+900}=8,6\) (m/s)
e) Độ lớn của vận tốc trung bình là:
\(v=\dfrac{\text{Δ
}d}{t}=\dfrac{15160,5}{2000}=7,58\) (m/s)
Một người đi bằng thuyền với vận tốc 2 m/s về phía đông. Sau khi đi được 2,2km, người này lên ô tô đi về phía bắc trong 15 phút với vận tốc 60km/h. Tìm:
a.Tổng quãng đường đã đi.
b. Độ lớn của độ dịch chuyển tổng hợp
c. Tổng thời gian đi
d. Tốc độ trung bình
e. Độ lớn của vận tốc trung bình
Một người dùng một lực \(\overrightarrow F \) có cường độ là 10 N kéo một chiếc xe đi quãng đường dài 100 m. Tính công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \), biết rằng góc giữa vectơ \(\overrightarrow F \) và hướng di chuyển là \(45^\circ \). (Công A (đơn vị: J) bằng tích của ba đại lượng: cường độ của lực \(\overrightarrow F \), độ dài quãng đường và côsin các góc giữa vectơ \(\overrightarrow F \) và độ dịch chuyển \(\overrightarrow d \)).
Theo giả thiết ta có: \(A = \left| {\overrightarrow F } \right|.\left| {\overrightarrow d } \right|.\cos \left( {\overrightarrow F ,\overrightarrow d } \right)\)
\( \Rightarrow A = 10.100.\cos 45^\circ = 500\sqrt 2 \left( J \right)\)
Vậy công sinh bởi lực \(\overrightarrow F \) là \(500\sqrt 2 \) (J)
Một robot thực hiện liên tiếp hai chuyển động có độ dịch chuyển lần lượt được biểu diễn bởi 2 vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {BC} \) (Hình 1). Tìm vectơ biểu diễn sự dịch chuyển của rô bốt sau hai sự dịch chuyển trên.
Ta thấy rô bốt đi từ A đến B, sau đó đi từ B đến C, vậy cả 2 lần di chuyển thì ta thấy điểm cuất phát là A và điểm kết thúc là C.
Suy ra vectơ biểu diễn sự dịch chuyển của rô bốt sau hai lần dịch chuyển là vectơ \(\overrightarrow {AC} \)
Một xe goòng được kéo bởi một lực \(\overrightarrow F \) có độ lớn là là 50 N, di chuyển theo quãng đường từ A đến B có chiều dài là 200 m. Cho biết góc giữa lực \(\overrightarrow F \) và \(\overrightarrow {AB} \) là \(30^\circ \) và \(\overrightarrow F \) được phân tích thành 2 lực \(\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \) (hình 3). Tính công sinh ra bởi các lực \(\overrightarrow F ,\overrightarrow {{F_1}} \) và \(\overrightarrow {{F_2}} \).
Ta xác định được các độ lớn:
\(\left| {\overrightarrow F } \right| = 50,\left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right| = \left| {\overrightarrow F } \right|\cos 30^\circ = 50.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = 25\sqrt 3 ,\left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right| = \left| {\overrightarrow F } \right|.\sin 30^\circ = 50.\frac{1}{2} = 25\) (N)
Dựa vào hình vẽ ta có: \(\left( {\overrightarrow F ,\overrightarrow d } \right) = 30^\circ ,\left( {\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow d } \right) = 90^\circ ,\left( {\overrightarrow {{F_2}} ,\overrightarrow d } \right) = 0^\circ \)
Áp dụng công thức tính công sinh ra bởi lực \(A = \overrightarrow F .\overrightarrow d \) ta có:
\(A = \overrightarrow F .\overrightarrow d = \left| {\overrightarrow F } \right|\left| {\overrightarrow d } \right|\cos \left( {\overrightarrow F ,\overrightarrow d } \right) = 50.200.\cos 30^\circ = 5000 (J)\)
\({A_1} = \overrightarrow {{F_1}} .\overrightarrow d = \left| {\overrightarrow {{F_1}} } \right|\left| {\overrightarrow d } \right|\cos \left( {\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow d } \right) = 25.200.\cos 90^\circ = 0 (J)\)
\({A_2} = \overrightarrow {{F_2}} .\overrightarrow d = \left| {\overrightarrow {{F_2}} } \right|\left| {\overrightarrow d } \right|\cos \left( {\overrightarrow {{F_2}} ,\overrightarrow d } \right) = 25\sqrt 3 .200.\cos 0^\circ = 5000\sqrt 3 (J)\)
khi dịch chuyển con chạy C về phía N thì độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào ? Vì sao? B) khi dịch chuyển con chạy C về phía M thì độ sáng bóng đèn sẽ như thế nào ? Vì sao? Giúp mình với ạ
a)\(C\equiv B\)\(\Rightarrow R_{tđ}max\)
\(\Leftrightarrow Imin\)(U không đổi)
\(\Rightarrow\) \(I_Đ\) nhỏ nhất
\(\Rightarrow\) Đèn sáng yếu nhất.
b)Ngược lại câu a.