Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Minh Huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 5 2018 lúc 14:44

a. nAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
nS = 12 : 32 = 0,375 (mol)
2Al + 3S → Al2S3
2mol 3mol 1mol
0,2mol 0,375mol ?
Có tỉ lệ : (0,2 / 2 ) < ( 0,375/ 3) nên S thừa sau phản ứng. Vậy Al2S3 được tính theo Al
Số mol Al2S3: 0,2 x1 :2 = 0,1(mol)
Vậy khối lượng Al2S3 tạo thành là : 0,1 x 150 = 15 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
18 tháng 5 2018 lúc 16:00

2Al + 3S \(\underrightarrow{t^o}\)Al 2S3

nAl = 0,2 mol

nS = 0,375 mol

Đặt tỉ lệ ta có

\(\dfrac{0,2}{2}\) < \(\dfrac{0,375}{3}\)

\(\Rightarrow\) S dư

\(\Rightarrow\) mAl2S3 = 0,1.150 = 15 (g)

Bình luận (0)
Linh Hoàng
18 tháng 5 2018 lúc 19:53

nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\) = 0,2 mol

nS = \(\dfrac{12}{32}\) = 0,375 mol

2Al + 3S -> Al2S3

0,2(hết);0,375(dư)->0,1

=>mAl2S3 = 0,1 . 150 = 15 g

Bình luận (0)
võ phạm thảo nguyên
Xem chi tiết
Trương  quang huy hoàng
14 tháng 11 2018 lúc 23:31

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Trương  quang huy hoàng
14 tháng 11 2018 lúc 23:34

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Khả Vân
15 tháng 11 2018 lúc 0:21
https://i.imgur.com/w5unf9b.jpg
Bình luận (0)
Kim Xuân
Xem chi tiết

\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ TheoPTHH:n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right);n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ a,m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\ b,m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2017 lúc 15:42

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2017 lúc 12:21

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2017 lúc 6:48

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Nhận thấy, nếu Z chỉ là H2 sẽ vô lý ngay vì

không có sản phẩm khử nào thỏa mãn.

Khí thoát ra ở cả hai lần phải là hỗn hợp khí NH3 và H2.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 7 2018 lúc 4:10

Chọn đáp án B

Nhận thấy, nếu Z chỉ là H2 sẽ vô lý ngay vì không có sản phẩm khử nào thỏa mãn.

→ Khí thoát ra ở cả hai lần phải là hỗn hợp khí NH3 và H2.

GIẢI THÍCH THÊM

+ Lần đầu có hỗn hợp khí NH3 và H2 nên lần đầu NH4+ vẫn còn dư do đó với a mol H2 →2a mol OH­ →2a mol NH3.

+ Phương trình áp dụng ở lần 2 là BTE và 2 b - 0 , 02 8  là tổng số mol NH4+.

Bình luận (0)
Đặng Bao
Xem chi tiết
Q Player
23 tháng 11 2021 lúc 20:23

nCaCO3=10/100=0,1 mol

CaCO3 →CaO + CO2       (đk to)

0,1            0,1       0,1               mol

VCO2=0,1.22,4=2,24 l

mCaO=0,1.56=5,6 g

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
23 tháng 11 2021 lúc 20:23

a, PTHH: CaCO3---> CaO+ CO2

Ta có nCaCO3=10/100=0,1mol

theo PTHH ta có nCO2=nCaCO3=0,1mol

=> VCO2=0,1.22,4=2,24 lít

b, Theo PTHH ta có : nCaO= nCaCO3=0,1mol

=> mCaO=0,1.56=5,6g

Bình luận (0)
Dương
Xem chi tiết
Hải Anh
17 tháng 3 2023 lúc 20:08

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c, \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)