Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le thi lan anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 10:30

Cu+Cl2->CuCl2

Bài này cũng dễ mà sao bạn cho số không đẹp tí nào zậy, rắc rối

Cavahsb
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 8 2021 lúc 14:03

\(a.n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,5-0,15=0,35\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(DƯ\right)}=0,35.80=28\left(g\right)\\ b.m_{Cu}=0,35.64=22,4\left(g\right)\\ c.m_{hh_{rắn}}=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=22,4+28=50,4\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 8 2021 lúc 14:23

Bài của câu này đây nha em! Bị lỗi CT anh gõ, thôi anh cap lại từ trang cá nhân của anh!

undefined

Hai Yen
Xem chi tiết
Hai Yen
27 tháng 8 2021 lúc 10:42

dễ mà

mình thử các bạn thôi chứ mình ko like đâu nhé hiha

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 10:46

\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{to}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,15}{1}\\ \rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,15-\dfrac{0,3}{3}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,05.160=8\left(g\right)\\ b.n_{Fe}=\dfrac{0,3}{3}.2=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ c.m_{rắn}=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=11,2+8=19,2\left(g\right)\)

Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
15 tháng 3 2021 lúc 20:38

a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2O}=n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,04.64=2,56\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,04.18=0,72\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{10,8}{232}=\dfrac{27}{580}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{27}{580}}{1}< \dfrac{0,2}{4}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(pư\right)}=n_{H_2O}=4n_{Fe_3O_4}=\dfrac{27}{145}\left(mol\right)\\n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{81}{580}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{27}{145}=\dfrac{2}{145}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=\dfrac{2}{145}.2\approx0,0276\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=\dfrac{27}{145}.18\approx3,35\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=\dfrac{81}{580}.56\approx7,82\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

anh quân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
6 tháng 3 2022 lúc 6:58

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{23,2}{160}=0,145mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

0,145    > 0,2                                  ( mol )

 1/15        0,2             2/15                 ( mol 0

Chất còn dư là \(Fe_2O_3\)

\(m_{Fe_2O_3\left(du\right)}=n_{Fe_2O_3\left(du\right)}.M_{Fe_2O_3}=\left(0,145-\dfrac{1}{15}\right).160=12,53g\)

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=7,4666g\)

ptrinh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 5 2022 lúc 19:38

\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

b, LTL: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,6}{3}\) => O2 dư

Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> VO2 (dư) = (0,6 - 0,3).22,4 = 6,72 (l)

c, mAl2O3 = 0,2.102 = 20,4 (g)

Nguyễn Quang Minh
4 tháng 5 2022 lúc 19:39

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{17}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ pthh:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) 
\(LTL:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,6}{3}\) 
=> O2 dư P hết 
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4g\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
4 tháng 5 2022 lúc 19:43

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

    \(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

Xét: \(\dfrac{0,4}{4}\) < \(\dfrac{0,6}{3}\)                  ( mol )

         0,4     0,3            0,2   ( mol )

Chất dư là O2

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,6-0,3\right).32=9,6g\)

\(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4g\)

Nấm Nấm
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
21 tháng 8 2019 lúc 20:14

Sai đề bạn ơi

Nấm Nấm
21 tháng 8 2019 lúc 20:27

Sao bạn nghĩ là sai đề ?

Đặng Viết Thái
21 tháng 8 2019 lúc 20:32

gọi số mol của fe là a

gọi số mol của cu là b

ta có hệ:

56a+64b=20

a+b+0,3

=>a=          -0,1

=>b=           0,4

Nguyễn Phúc Trường An
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 21:26

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2       0,5            0          0

0,2       0,4            0,2       0,2

0          0,1            0,2       0,2

Sau phản ứng, axit HCl còn dư và dư \(m=0,1\cdot36,5=3,65g\)

\(m_{ZnCl_2}=0,2\cdot136=27,2g\)

\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)

Lê Thùy Dương
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 12 2021 lúc 10:06

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\\ ChấtrắnkhôngtanlàCu\\ Cu+Cl_2\text{ }\rightarrow CuCl_2\\ n_{Cu}=n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{8,4+12,8}.100=39,62\%\\ \%m_{Cu}=100-39,62=60,38\%\)