Những câu hỏi liên quan
Trinh Ngoc Tien
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
11 tháng 9 2016 lúc 19:40

2.-Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử

-cho Cu tác dụng từng chất, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí(NO).Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.

-Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.

-Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa trắng là AgNO3 )

PTHH:3Cu + 8HNO3 -->3Cu(NO3)2 + 4H2+ 8NO

2AgNO3 + Cu --> 2Ag + Cu(NO3)2

Cu + HgCl2 --> CuCl2 + Hg 

NaOH + Cu(NO3)--> Cu(OH) + NaNO3

Cu(OH)2 + 2HCl--> CuCl2 + 2H2O

AgNO3 +HCl--> AgCl+ HNO3

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
11 tháng 9 2016 lúc 16:49

1) * Trích mỗi ống nghiệm một ít hóa chất đánh dấu làm mẫu thử

- Cho một mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử

+ Nếu dung dịch nào làm quỳ tím ngả màu xanh là dung dich HCl

+ Nếu mẫu thử làm cho quỳ tím ngả màu đỏ là dung dịch H2SO4

- Còn lại là HNO3

Bình luận (1)
Dat_Nguyen
11 tháng 9 2016 lúc 17:55

HCl,H2SO4,HNO3 +BaCl2 kết tủa trắng không phản ứng H2SO4 HCl,HNO3 +AgNO3 kết tủa trắng ko phản ứng HCl HNO3 caau từ từ nhé

 

Bình luận (2)
Quang huy Vu tien
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 5 2022 lúc 20:44

Thuốc thử: kim loại \(Al,Fe\)

- Có giải phóng chất khí không màu, mùi: \(HCl,KOH\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\\ 2KOH+2Al\rightarrow2KAlO_2+H_2\uparrow\)

- Có giải phóng chất khí màu nâu đỏ: \(HNO_{3\left(đặc\right)}\)

\(Al+6HNO_{3\left(đặc\right)}\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2\uparrow+3H_2O\)

- Có chất rắn màu trắng bạc xuất hiện: \(AgNO_3\)

\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\downarrow\)

- Không hiện tượng: \(KCl\)

Cho \(\left(1\right)\) tác dụng với \(Fe\)

- Có chất khí không màu, mùi: \(HCl\)

\(2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

- Không hiện tượng: \(KOH\)

Bình luận (1)
Bá Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
13 tháng 10 2016 lúc 9:59

bạn kẻ bảng ra. (cho từng chất tác dụng với những chất còn lại) , sau đó bạn xét xem chất đó phản ứng với những chất còn lại tạo ra bao nhiêu chất kết tủa,bay hơi. thường thì sẽ có sự khác  biệt. do mình cũng không rõ về việc kẻ bảng trên này nên mình không chỉ rõ cho bạn được

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2018 lúc 9:39

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Mina Trần
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
3 tháng 9 2017 lúc 21:04

Cho Cu vào các lọ

+Phần 1:Cu tan:HNO3;AgNO3

+Phần 2:Cu ko tan:HCl;KCl;KOH

-Cho Fe vào phần 2 nếu thấy Fe tan thì đó là HCl

Fe + 2 HCl \(\rightarrow\)FeCl2 + H2

-Cho HCl vào phần 1 nếu thấy kết tủa thì đó là AgNO3 còn lại HNO3

AgNO3 + HCl \(\rightarrow\)AgCl + HNO3

+Cho AgNO3 vào 2 chất còn lại của phần 2 nếu thấy kết tủa ko tan trong axit thì đó là KCl;còn lại KOH.

AgNO3 + KCl \(\rightarrow\)AgCl + KNO3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2019 lúc 10:13

Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hoá chất cho vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự. Nhỏ từ từ dd phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hoá chất nêu trên.

+ Ống nghiệm nào có màu hồng đó là dd NaOH; không màu là một trong các dd H2SO4, HCl, BaCl2, Na2SO4.

+ Cho dd màu hồng vào 4 ống nghiệm còn lại, có hiện tượng mất màu hồng là dung dịch H2SO4, HCl ( nhóm I), không có hiện tượng gì là dd BaCl2, Na2SO4 (nhóm II).

NaOH + HCl → NaCl + H2O.

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O.

–Nhỏ lần lượt các dd ở nhóm 1 vào các dd ở nhóm 2:

+ Nếu không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ là dd HCl, dd còn lại của nhóm I là H2SO4.

 + Nếu khi nhỏ dd ở nhóm 1 vào nhóm 2 thấy 1 dd xuất hiện kết tủa trắng, 1 dd không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ ở nhóm 1 là H2SO4, dd còn lại là HCl; còn dd ở nhóm 2 tạo kết tủa là BaCl2; dd không tạo kết tủa ở nhóm 2 là Na2SO4.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl

Bình luận (0)
Song Hàn
Xem chi tiết
hiền nguyễn thị thúy
29 tháng 12 2016 lúc 21:17

a) Trích mẫu thử

- Nhỏ mỗi dung dịch một ít lên giấy quì tím. Nhận ra

+ Ba(OH)2: Đổi màu quì tím sang xanh

+ H2SO4 : Đổi màu quì tím sang đỏ

+ AgNO3, BaCl2: không đổi màu quì tím

+Dùng H2SO4 vừa nhận tra cho tác dụng với 2 dd còn lại. Nhận ra:

+BaCl2: Sing ra kết tủa màu trắng

-Còn lại là AgNO3

b) -Cho 4 kim loại trên lần lượt tác dụng với H2SO4 loãng. Nhận ra:

+ Nhóm 1: Cu, Ag do không tác dụng với axit

+ Nhóm 2 : Ba: tác dụng với axit và sinh ra kết tủa màu trắng. Còn lại là Fe tác dụng với axit

- Cho 2 kim loại ở nhóm 1 tác dụng với HCl. Nhận ra:

+ Ag: Có kết tủa màu trắng sinh ra

+ Còn lại là Cu

c)- Cho 3 dd axit trên tác dụng với Ca(NO3)2. Nhận ra H2CO3 do sinh ra kết tủa

-Cho 2 dd còn lại tác dụng với AgNO3. Nhận ra HCl do có kết tủa màu trắng sinh ra.

-Còn lại là H2SO4

Bình luận (0)
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
1 tháng 12 2019 lúc 11:08

+)

-Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.

-Cho các mẫu thử trên tác dụng với dung dịch H2SO4

Ta có:

-Chất rắn nào tan, tạo kết tủa trắng thì là BaCl2

PTHH: BaCl2+H2SO4=BaSO4+2HCl( vẽ mũi tên theo chiều từ trên xuống dưới cạnh BaSO4)

-Chất rắn nào tan, xuất hiện bọt khí thì là Na2cO3

PTHH: Na2CO3+H2SO4=Na2SO4+CO2+H2O( vẽ mũi tên theo chiều từ dưới lên trên cạnh CO2)

-Chất rắn nào tan, dung dịch thu được có màu xanh thì là CuO

PTHH: CuO+H2SO4=CuSO4+H2O 

+) Dùng kim loại hoạt động như Mg, dung dịch AgNO3 tạo kết tủa của Ag, dung dịch HCl tạo bọt khí. Sau khi biết được 2 dung dịch này thì nếu là NaOH thì tạo kết tủa Ag2O

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ichigo Bleach
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 9:48

1) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có kết tủa.

+ Nếu kết tủa tan ngay thì (1) là \(AlCl_3\); (2) là NaOH.

AlCl3+3NaOH2H2O+3NaCl+NaAlO2

+ Ngược lại, kết tủa tăng dần, đến một lượng dư (1) mới tan thì (1) là NaOH; (2) là \(AlCl_3\)

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 9:48

2) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có khí thoát ra.

+ Nếu khí thoát ra ngay thì (1) là K2CO3; (2) là HCl.

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.

+ Ngược lại,  sau một thời gian, đến một lượng dư (1) thì mới thấy có bọt khí không màu thoát ra. thì (1) là HCl; (2) là K2CO3

K2CO3 + HCl → KHCO3 + Cl
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 9:48

3) Nhỏ 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein vào 2 ống nghiệm chứa KOH (1)và Ba(OH)2 (2) thì thấy xuất hiện màu hồng.

Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống 1 với lượng là xml dd HCl thì dung dịch mất màu. Nhỏ tương tự xml dd HCl vào ống 2 thì dung dịch vẫn còn màu hồng

Khi đó ta biết được ống 1 là NaOH ống 2 là Ba(OH)2

Vì NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ, thể tích => có cùng số mol

Vì nOH-(Ba(OH)2) = 2nOH-(NaOH) nên lượng HCl cần dùng để trung hòa bazo ở ống 2 nhiều hơn ống 1.

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

Bình luận (0)