Những câu hỏi liên quan
Chi Khánh
Xem chi tiết

Xét ΔAHB vuông tại H có \(tanB=\dfrac{AH}{HB}\)

=>\(\dfrac{2.4}{HB}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(HB=2.4\cdot\dfrac{4}{3}=3,2\left(cm\right)\)

ΔABH vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AB^2=3,2^2+2,4^2=16\)

=>\(AB=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

=>\(BC=\dfrac{4^2}{3,2}=5\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-4^2=9\)

=>\(AC=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác ABC là:

3+4+5=12(cm)

Bình luận (0)
Đặng Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 2 2022 lúc 15:49

bạn đăng từng bài nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 19:43

Bài 3:

\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

BC=13cm

=>\(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Trang Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 10:53

a: ΔABC cân tại A có AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC

b: HB=HC=6/2=3cm

=>AH=căn 5^2-3^2=4cm

c: G là trọng tâm của ΔABC

=>AG là trung tuyến ứng với cạnh BC trongΔABC

=>A,G,H thẳng hàng

Bình luận (0)
Dr. Lemon
Xem chi tiết
Dr. Lemon
16 tháng 2 2021 lúc 11:07

Cho mk xin hình luôn nhé 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
16 tháng 2 2021 lúc 11:18

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác ABC vuông tại A ta được :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AC^2+5^2=13^2\)

\(\Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)

- Xét tam giác BHA và tam giác BAC có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^o\\\widehat{B}\left(chung\right)\end{matrix}\right.\)

=> Hai tam giác trên đồng dạng .

=> \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)

=> \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\)

=> \(CH=BC-BH=\dfrac{144}{13}\left(cm\right)\)

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác ABH vuông tại H ta được :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

Vậy ...

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 11:33

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=13^2-5^2=144\)

hay AC=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot13=5\cdot12\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot13=60\)

hay \(AH=\dfrac{60}{13}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-\left(\dfrac{60}{13}\right)^2=\dfrac{625}{169}\)

hay \(BH=\dfrac{25}{13}cm\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

\(\Leftrightarrow CH=BC-BH=13-\dfrac{25}{13}\)

hay \(CH=\dfrac{144}{13}cm\)

Vậy: AC=12cm; \(AH=\dfrac{60}{13}cm\)\(BH=\dfrac{25}{13}cm\)\(CH=\dfrac{144}{13}cm\)

Bình luận (1)
White Silver
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
10 tháng 4 2022 lúc 16:16

c) \(\widehat{BDE}=90^0-\widehat{CDE}=\widehat{BCE}\)

\(\Rightarrow\)△BDE∼△DCE (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{DE}{CE}\Rightarrow BE.CE=DE^2\left(1\right)\)

-△AHC có: AH//DE (cùng vuông góc BC) \(\Rightarrow\dfrac{DE}{AH}=\dfrac{CE}{CH}\Rightarrow DE=\dfrac{CE.AH}{CH}\Rightarrow DE^2=\dfrac{AH^2.CE^2}{CH^2}\left(2\right)\)

-Từ (1) và (2) ta có điều cần phải c/m.

Bình luận (0)
Luyện Thanh Mai
Xem chi tiết
Hồng Nhan
30 tháng 3 2021 lúc 17:21

A B C H D

Bình luận (0)
Hồng Nhan
30 tháng 3 2021 lúc 17:25

a)

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HBA\) có:

           \(\widehat{B}:chung\)

      \(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\)           \(\left(ĐPCM\right)\)

Bình luận (0)
Hồng Nhan
30 tháng 3 2021 lúc 17:43

b)

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC. Ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow15^2+20^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC=25\)

Ta có: \(\text{ΔABC ∼ ΔHBA }\)   (cm câu a)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{AB}{BH}\)

⇔ \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\)

⇔ \(\dfrac{AH}{20}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{BH}{15}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=12\\BH=9\end{matrix}\right.\)

⇒ \(CH=BC-BH=25-9=16\)

Bình luận (0)
umbreon1302
Xem chi tiết
pourquoi:)
11 tháng 5 2022 lúc 15:07

a, Xét Δ AHC vuông tại H, có :

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

=> \(AB^2=12^2+9^2\)

=> \(AB^2=225\)

=> AB = 15 (cm)

Xét Δ AHC vuông tại H, có :

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

=> \(AC^2=12^2+16^2\)

=> \(AC^2=400\)

=> AC = 20 (cm)

Xét Δ ABC, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go đảo)

=> Δ ABC vuông tại A

Bình luận (0)
Nguyên Kazuki
Xem chi tiết
Diễm Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 12:38

a: ΔBAC vuông tại B có góc A=45 độ

nên ΔBAC vuông cân tại B

=>BA=BC=2a

AC=căn AB^2+BC^2=2a*căn 2

b: BH=BA*BC/AC=4a^2/2*a*căn 2=a*căn 2

c: S ABC=1/2*2a*2a=2a^2

d: C=2a+2a+2a*căn 2=4a+2a*căn 2

Bình luận (0)
Thao Dong Nguyen
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
1 tháng 5 2021 lúc 19:34

Vì ΔABC vuông tại A

==> BC2 = AC+AB2 ( Định lý Pitago )

       BC2 = 42 + 32 

       BC= 27

==> BC = √27

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:51

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Vậy: BC=5cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:52

b) Xét ΔABC có AC>AB(4cm>3cm)

mà góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Bình luận (0)