ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Trong những câu dưới đây cụm từ ngày hôm nay ở câu nào là trạng ngữ? Vì sao?
a) Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước liệt Nam Dân chủ Cộng hòa. (Hồ Chí Minh)
b) Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đều vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. (Hồ Chí Minh)
Trong những câu trên, cụm từ ngày hôm nay ở câu b) là trạng ngữ vì cụm từ này ngăn cách bằng dấu phẩy với các thành phần khác của câu.
Xác định TN, CN và VN trong câu sau :
Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa. ( Hồ Chí Minh )
Nên nhớ là ko có trong sách hay trên gg mà có bài như này nên tự làm
Ngày hôm nay : cn
ngày khai trường đầu tiên của nc Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa : vn
Ngày hôm nay (CN) / là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa (VN)
(ko bt có đúng ko chứ hok cái này như 5 năm r ko nhớ :*) )
Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa. ( Hồ Chí Minh )
Ngày hôm nay:CN
Còn lại:VN
Không có TN
Bài 1. Cho đoạn văn sau:
“Các em học sinh, Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hy sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao?” (Thư gửi các học sinh, SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1)
a. Tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn trên.
b. Tìm từ trái nghĩa với từ “vui vẻ”, “may mắn”.
c. Đặt câu với từ “hy sinh”, “sung sướng”.
a.
Các đại từ xưng hô: các em học sinh, tôi, các em.
b.
Từ trái nghĩa với:
- "vui vẻ": đau buồn, buồn khổ, khổ sở, mệt mỏi, trầm buồn, sầu lòng, đắng lòng, bi quan, tiêu cực,,,,
- "may mắn": xui xẻo, điềm rở, đen đủi, rủi ro,..
c.
Đặt câu:
- Với từ "hi sinh": Anh chiến sĩ đã hi sinh trong cuộc chiến khốc liệt.
- Với từ "sung sướng": Bà con ai cũng vô cùng sung sướng khi biết có quan trạng về làng.
Câu 2. (4 điểm):
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
[…] (1) Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
(2) Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở
khắp các nơi. (3) Các em học sinh đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu
cuộc diễn biến khác thường; các em lại được gặp thầy gặp bạn. (4) Nhưng sung sướng hơn
nữa, từ giờ này giở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. (5)
Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em.
(6) Vậy các em nghĩ sao? […]
(Thư gửi các học sinh – Hồ Chí Minh)
a) Từ “Việt Nam” trong cụm từ “một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam” là từ loại gì? –0,5
b) Câu (4) và câu (5) liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? Chỉ ra những từ ngữ thể
hiện phép liên kết đó
c) Theo em, tác giả đặt câu hỏi ở cuối đoạn trích nhằm mục đích gì?
d) Ghi lại tên một văn bản em đã được học cũng là lời tâm sự với thiếu nhi được viết vào
mùa thu độc lập đầu tiên của nước nhà và cho biết tên tác giả. - 0,5
e) Tìm một câu thành ngữ hoặc tục ngữ có cặp từ trái nghĩa nói đến giáo dục.
Dốt đặc hơn hay biết lỏng
Phân tích các hoạt động giao tiếp qua bức thư Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 (SGK tr. 22).
Các nhân tố giao tiếp qua bức thư của Hồ Chí Minh:
a. Nhân vật giao tiếp:
Ai viết thư? → Bác Hồ, với tư cách là Chủ tịch nước.
Thư viết cho ai → Học sinh trên toàn đất nước Việt Nam – những chủ nhân tương lai của nước Việt Nam độc lập.
b. Hoàn cảnh giao tiếp:
Năm 1945, khi đất nước vừa mới giành được độc lập, Bác Hồ viết bức thư gửi đến các cháu học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập.
c. Vấn đề (nội dung) giao tiếp:
+ Bác Hồ bày tỏ niềm vui khi thế hệ học sinh đã có cơ hội được hưởng nền độc lập và được "nhận nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam".
+ Bác nhắc nhở các cháu học sinh về nhiệm vụ, trách nhiệm của mỗi em đối với việc bảo vệ và xây dựng đất nước.
+ Lời chúc mừng của Bác Hồ gửi tới toàn thể học sinh.
d. Mục đích giao tiếp:
+ Chúc mừng học sinh, nhân ngày khai trường đầu tiên của đất nước Việt Nam độc lập
+ Nhắc nhở học sinh về nhiệm vụ và trách nhiệm đối với đất nước, niềm mong mỏi của Bác đối với thế hệ tương lai.
e. Cách viết thư: lời lẽ chân tình, gần gũi, nhưng cũng cứng rắn, nghiêm túc xác định nhiệm vụ, trách nhiệm của học sinh.
Câu 1:Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình để làm gì?
A. Nghe Bác Hồ kể về hành trình đi tìm đường cứu nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
C. Nghe Bác Hồ đọc lời kêu gọi người dân ủng hộ các thành viên chính phủ lâm thời. của nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
D. Nghe Bác Hồ tuyên bố Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.
Câu 2: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định Bác khẳng định điều gì?
A. Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.
B. Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta
C. Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
D. Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định nhân dân Việt Nam sẽ chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.
Câu 3: Lời khẳng định cuối bản Tuyên ngôn Độc lập thể hiện điềugì?
A. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
B. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết.
C. Chứng minh ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
Câu 1:Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình để làm gì?
A. Nghe Bác Hồ kể về hành trình đi tìm đường cứu nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
C. Nghe Bác Hồ đọc lời kêu gọi người dân ủng hộ các thành viên chính phủ lâm thời. của nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
D. Nghe Bác Hồ tuyên bố Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.
Câu 2: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định Bác khẳng định điều gì?
A. Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.
B. Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta
C. Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
D. Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định nhân dân Việt Nam sẽ chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.
Câu 3: Lời khẳng định cuối bản Tuyên ngôn Độc lập thể hiện điều gì?
A. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
B. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết.
C. Chứng minh ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
1/Là một học sinh, em rút ra đc điều gì từ bức thư của bác Hồ gửi các học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
2/Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau:
a) siêng năng
b) đẹp
c) giỏi
1.Em thấy rất hạnh phúc vì các anh hùng đã hi sinh để giúp chúng ta được đi học như hôm nay.
2.chăm chỉ
.xinh
tốt
bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước việt nam dân chủ cộng hòa vào ngày,tháng,năm nào?ở đâu?
các bạn giúp mik với
Bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo, và đọc trước công chúng tại vườn hoa Ba Đình (nay là Quảng trường Ba Đình) ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Tại sao năm 1945 nước ta có tên gọi là VN dân chủ cộng hòa.Mà ngày nay lại có tên cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam.
Dựa trên cơ sở thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, Nhà nước Dân chủ Cộng hòa ra đời (2/9/1945), trở thành nhân tố nền tảng bảo đảm vững chắc cho nền độc lập, tự do mà nhân dân ta hằng khát khao và cũng vừa mới giành được. Từ đây, một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc mở ra: kỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.