Biết O = 16 đvC, Ag = 108 đvC. Phân tử khối của silver oxide Ag2O là
Biết Ca = 40 đvC, O = 16 đvC. Phân tử khối của calcium oxide CaO là *
\(PTK_{CaO}=40+16=56\left(đvC\right)\)
Câu 4: Phân tử khối của Sodium Carbonate Na2CO3 A. 102 đvC B. 104 đvC C. 106 đvC D. 108 đvC Cho Na=23; C= 12; O=16
Câu 5: Một oxide có công thức là Fe2O3. Hóa trị của Fe trong oxide là: A. I B. II C. III D. IV
Câu 6: Nguyên tử lưu huỳnh(Sunfur) nặng hơn nguyên tử Oxygen bao nhiêu lần? A.1 lần. B.2 lần. C.3 lần. D.4 lần. S=32 ; O=16
Câu 4:
\(PTK_{Na_2CO_3}=23.2+12+16.3=106đvC\)
\(\RightarrowĐáp.án.C\)
Câu 5:
Hóa trị của Fe trong Fe2O3 là III
\(\RightarrowĐáp.án.C\)
Câu 6:
\(d_{\dfrac{S}{O}}=\dfrac{32}{16}=2\) lần
\(\RightarrowĐáp.án.B\)
2)Biết H = 1 đvC, O = 16 đvC. Phân tử khối của khí Hydrogen H2 = 2.1 = 2 đvC, vậy phân tử khối của khí Oxygen O2 là *
4) Biết H = 1 đvC, N = 14 đvC, O = 16 đvC, Cu = 64 đvC. Phân tử khối của copper (II) nitrate Cu(NO3)2 là *
Cho biết: Na: 23; O: 16; S: 32; Fe: 56; Al: 27 . Phân tử khối của Na₂O, Al₂(SO₄)₃ , Fe₂O₃. Lần lượt là :
A) 62 đvC, 342 đvC, 160g
B) 62 g, 342 đvC, 160 đvC
C) 62 đvC, 342g, 160 đvC
D) 62 đvC, 342 đvC, 160 đvC
Khối lượng tính bằng đơn vị cacbon của ba phân tử thuốc tím KMnO 4 là bao nhiêu? Biết K = 39 đvC, Mn = 55 đvC, O = 16 đvC)
\(PTK_{KMnO_4}=39+55+4.16=158\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Rightarrow\text{ }m_{KMnO_4}=158.0,16605.10^{-23}=26,2359.10^{-23}\left(g\right)\)
PTKKMnO4
=39+55+4.16
=158(đ.v.C)⇒ mKMnO4
=158.0,16605.10−23
=26,2359.10−23(g)
Phân tử khối của nhôm oxit (Al2O3) là (Al = 27 đvC; O = 16 đvC)
\(PTK_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102\left(đvC\right)\)
14
Nguyên tử trung hoà về điện vì
A.
Số p = số n
B.
số p = số e
C.
Nguyên tử có kích thước rất nhỏ
D.
Số e = số n
18
Hợp chất có phân tử gồm 2X liên kết với 1O có phân tử khối bằng 62 đvC. Nguyên tử khối của X là
(Biết O =16)
A.
15 đvC
B.
31 đvC
C.
23 đvC
D.
46 đvC
20
Khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân vì
A.
Do hạt nhân tạo bởi proton và notron
B.
proton và notron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé
C.
Do số p = số e
D.
Do notron không mang điện
21
Hợp chất Al(OH)y có PTK là 78. Giá trị của y là:
(Biết Al =27; O = 16; H = 1)
A.
2
B.
3
C.
4
D.
1
22
Hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 hoá trị II là XSO4 . Hợp chất của nguyên tố Y với H là H2 Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là
A.
XY
B.
X2 Y3
C.
XY3
D.
X3 Y2
14. Nguyên tử trung hoà về điện vì
A. Số p = số n
B. số p = số e
C. Nguyên tử có kích thước rất nhỏ
D. Số e = số n
18. Hợp chất có phân tử gồm 2X liên kết với 1O có phân tử khối bằng 62 đvC. Nguyên tử khối của X là: (Biết O =16)
A. 15 đvC
B. 31 đvC
C. 23 đvC
D. 46 đvC
20. Khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân vì
A. Do hạt nhân tạo bởi proton và notron
B. proton và notron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé
C. Do số p = số e
D. Do notron không mang điện
21. Hợp chất Al(OH)y có PTK là 78. Giá trị của y là: (Biết Al=27; O=16; H=1)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
22. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 hoá trị II là XSO4 . Hợp chất của nguyên tố Y với H là H2 Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là:
A. XY
B. X2 Y3
C. XY3
D. X3 Y2
Biết nguyên tử khối của H = 1; S = 32; O = 16; Fe = 56; N = 14; K =39; Cl = 35,5; Al = 27. Phân tử khối của H 2 SO 4 ; Fe(NO 3 ) 3 ; KCl; Al 2 (SO 4 ) 3 lần lượt là:
A.
98 đvC; 166 đvC; 75,4 đvC; 278 đvC.
B.
98 đvC; 242 đvC; 74,5 đvC; 278 đvC
C.
98 đvC; 242 đvC; 74,5 đvC; 342đvC.
D.
98 gam; 242 gam; 74,5 gam; 342 gam.