Bạn nào giúp mình cho ví dụ về phép chiếu song song phần 1 với
Chứng minh song song bằng phương pháp phản chứng. Bạn nào biết làm thì ghi rõ và cho mình một ví dụ nhá
cần gì bạn dùng tích chất đường trung binh
Thế nào là sự nóng chảy ? Cho ví dụ minh họa ? Thế nào là sự đông đặc ? Cho ví dụ minh họa ?
Các bạn giúp mình phần cho ví dụ minh họa nhé ! Làm nhanh giúp mình.
Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
VD: Để một hòn đá ra ngoài tủ lạnh, sau một thời gian thì hòn đá chảy ra thành nước.
Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn
VD: Để cốc nước vào tủ lạnh, sau một thời gian thì nước trong cố đông thành đá
Chúc bạn học tốt!
Các bạn cho mình hỏi !!
Khi giải BPT thì khi nào được nhân chéo , khi nào thì phải làm MTC ạ . Lấy ví dụ nếu như làm nhân chéo khi khong được phép nhân chéo là sai ; và 1 ví dụ về vừa nhân chéo và vừa đặt mẫu thức chung đều đúng . Và phần này có chú ý gì nữa không ạ !!
Câu 1: Có những phép chiếu nào?
A. Phép chiếu xuyên tâm B. Phép chiếu vuông góc
C. Phép chiếu song song D. Phép chiếu vuông góc, xuyên tâm và song song
Câu 2: Trong ba hình 1,2,3, hình nào thể hiện phép chiếu vuông góc?
A. Hình 3 B. Hình 2 C. Hình 1 và hình 3 D. Hình 1
Câu 3: Trong ba hình 1,2,3, hình nào thể hiện phép chiếu xuyên tâm?
A. Hình 3 B. Hình 2 C. Hình 1 và hình 3 D. Hình 1
Câu 4: Trong giao tiếp, con người truyền thông tin cho nhau bằng:
A. Một phương tiện thông tin B. Ba phương tiện thông tin
C. Nhiều phương tiện thông tin D. Không sử dụng thông tin nào
Câu 5: Có các hình chiếu nào?
A. Hình chiếu đứng và cạnh B. Hình chiếu đứng và bằng
C. Hình chiếu đứng,bằng và cạnh D. Hình chiếu bằng và cạnh
Câu 6: Hình chiếu cạnh của cái Nêm có hình:
A. B.
C. D.
Câu 7: Hãy quan sát hình cho biết đâu là hình chiếu bằng?
A. B.
C. D.
Câu 8: Hãy quan sát hình đâu là hình chiếu đứng?
A. B.
C. D.
Câu 9: Hình hộp chữ nhật được bao bởi mấy hình chữ nhật ?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 10: Hình chiếu đứng của hình lăng trụ đều là:
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình tròn
Câu 1 : Nêu vị trí hình chiếu trên bản vẽ? Những điểm lưu ý khi vẽ hình chiều của vật thể
Câu 2 : Trình bày cách tạo thành hình trụ ? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu là gì , hình chiếu cạnh là hình gì ?
Câu 3 : Trình bày cách thành tạo hình nón ? Nếu Đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình gì , hình chiếu cạnh là hình gì ?
Câu 4 : Thế nào là bản vẽ kĩ thuật , có mấy loại bản vẽ kĩ thuật ? Cho ví dụ ?
Câu 5 : Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?
Câu 6 : So sánh điểm giống nhau và khác nhau về nội dung bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết ?
Câu 7 : Bản vẽ nhà gồm những nội dung nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Câu 8 : Ren dùng để làm gì ? Trình bày qui ước của ren ?
MẤY BẠN LÀM GẤP MÌNH CẦN RẤT GẤP
Câu 1.
Vị trí của hình chiếu:
- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
Lưu ý khi vẽ hình chiếu:
- Không vẽ các đường bao của các hình chiếu.
- Cạnh thấy của vật được vẽ bằng nét liền.
- Cạnh khuất của vật được vẽ bằng nét đứt.
Câu 2.
Cách tạo hình trụ:
- Khi xoay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.
Nếu đặt mặt đáy hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:
- Hình chiếu đứng là hình chữ nhật.
- Hình chiếu cạnh là hình tròn.
Câu 3.
Cách tạo hình nón:
- Khi quay tam giác vuông quanh một cạnh cố định ta được hình nón.
Nếu đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:
- Hình chiếu đứng là hình tam giác nằm ngang.
- Hình chiếu cạnh là hình tròn.
Câu 4.
Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.
Có hai loại bản vẽ kĩ thuật:
- Bản vẽ cơ khí
- Bản vẽ xây dựng.
Câu 5.
Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.
Hình cắt dùng để diễn tả rõ hơn phần bên trong của vật thể.
Câu 6.
Giống nhau: đều có các nội dung: hình biểu diễn, kích thước và khung tên.
Khác nhau:
- Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật.
- Bản vẽ lắp có bảng kê.
Câu 7.
Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.
Câu 8.
Ren dùng để lắp ghép các chi tiết với nhau một cách bền vững.
Quy ước vẽ ren:
- Ren ngoài (ren trục):
+ Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.
+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.
+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.
- Ren trong( ren lỗ):
+ Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của chi tiết.
+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.
+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm ở bên trong.
+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.
- Ren bị che khuất:
+ Đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
Chúc bn học tốt! ^^
Bất đẳng thức Cô si Có số âm không ạ
* Các bạn ghi cho mình và hệ quả hay là những phần kiến thức về phần này với nhá
Lấy ví dụ và giúp mình từng phần về BĐT Cô si này nhá
bất đẳng thức cosi là khái niệm dùng để chỉ bất đẳng thức so sánh giữa trung bình cộng và trung bình nhân của n số thực không âm. Trong đó, trung bình cộng của n số thực không âm luôn lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của chúng
Hệ quả 1: Nếu tổng hai số dương không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi hai số đó bằng nhau Hệ quả 2: Nếu tích hai số dương không đổi thì tổng của hai số này nhỏ nhất khi hai số đó bằng nhau
a)
Áp dụng bđt côsi ta có:
\(\Rightarrow\) (1)
\(\Leftrightarrow\) (1)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) (ĐPCM)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\) .
1) Người ta sử dụng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu vuông góc trên mặt phẳng chiếu
A. Phép chiếu xuyên tâm
B. Phép chiếu vuông góc
C. Phép chiếu song song
D. Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song
2) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu bằng là:
A. Ở trên hình chiếu đứng
B. Ở trên hình chiếu cạnh
C. Ở dưới hình chiếu đứng
D. Ở dưới hình chiếu cạnh
3) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu cạnh là:
A. Ở dưới hình chiếu đứng
B. Ở dưới hình chiếu cạnh
C. Ở góc bên trái bản vẽ
D. Ở góc bên phải bản vẽ
4) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu đứng là:
A. Ở bên trái hình chiếu cạnh
B. Ở bên phải hình chiếu cạnh
C. Ở góc bên trái bản vẽ
D. Ở góc bên phải bản vẽ
5) Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng:
A. Hình vẽ
B. Ký hiệu
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chọn
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Chọn
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Chọn
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Chọn
Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Chọn
C. Chữ viết, tiếng nói, cử chỉ dưới dạng ký hiệu
D. Hình vẽ và kí hiệu theo các quy tắc thống nhất
6) Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu
A. Song song với nhau
B. vuông góc với nhau
C. Vuông góc với mặt phẳng chiếu
D. Đồng qui tại một điểm
7) Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:
A. Tam giác đều
B. Tam giác
C. Tam giác vuông
D. Hình tròn
8) Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:
A. Tam giác đều
B. Tam giác vuông
C. Hình vuông
D. Hình chữ nhật
9) Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:
A. Hình tròn, hình tam giác cân
B. Hình tam giác cân, hình tròn
C. Hình tròn, hình tam giác đều
D. Hình tam giác đều, hình tròn
10) Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:
A. Hình tròn, hình tam giác cân
B. Hình tam giác cân, hình tròn
C. Hình chữ nhật, hình tròn
D. Hình tròn, hình chữ nhật
a) Cho một ví dụ về hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.
b) Thế nào là tia phân giác của một góc?
c) Cho một ví dụ về hai góc đồng vị, hai góc so le trong.
d) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị có bằng nhau không? Hai góc so le trong có bằng nhau hay không?
e) Phát biểu tiên đề Euclid về đường thẳng song song.
a)
+ Ví dụ về 2 góc kề nhau: Góc xOy và góc yOz
+ Ví dụ về 2 góc kề bù: góc mAp và pAn
+ Ví dụ về hai góc đối đỉnh: góc uBt và góc vBk
b) Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
c)
Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, tạo ra: Góc A1 và B1 là cặp góc so le trong; Góc A2 và B1 là cặp góc đồng vị
d) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau; hai góc so le trong bằng nhau ( Tính chất 2 đường thẳng song song)
e) Tiên đề Euclide về đường thẳng song song: Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
Câu 29: Có những loại phép chiếu nào?
A. Phép chiếu xuyên tâm
B. Phép chiếu song song
C. Phép chiếu vuông góc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình cầu là:
A. Hình chữ nhật
B. Tam giác
C. Hình tròn
D. Hình vuông