Một tảng băng trôi hình hộp đang nổi trên mặt nước biển.Biết trọng lượng riêng của băng và nước biển là 9270N/cm^3 và 10300N/cm^3.
Tính tỉ số chiều cao phần nổi với chiều cao toàn phần của tảng băng trôi
Một tảng băng trôi hình hộp đang nổi trên mặt nước biển.Biết trọng lượng riêng của băng và nước biển là 9270N/cm^3 và 10300N/cm^3.
Tính tỉ số chiều cao phần nổi với chiều cao toàn phần của tảng băng trôi
một tảng băng nổi trên nước biển, thể tích toàn phần của tảng băng là 2060 m^3,trọng lượng riêng của băng là 9000N/m^3, của nước biển là 10300N/m^3.Xác định thể tích của phần tảng băng nổi trên mặt nước biển
- Gọi phần bẳng nổi trên mặt nước là \(x\).
- Vì tảng băng nổi trên mặt nước biển nên:
\(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow2060\cdot9000=10300\cdot x\)
\(\Leftrightarrow18540000=10300\cdot x\)
\(\Leftrightarrow x=1800\) (m3).
- Vậy phần bẳng nổi trên mặt nước là 1800 m3.
Có 1 tảng băng đang trôi trên biển. Phần nhô lên của tảng băng ước tính là 25.10^4 m3. Vậy thể tích phần chìm dưới nước biển là bao nhiêu? Cho biết khối lượng riêng của băng là 909 kg/m3 và khối lượng riêng của nước biển là 1050 kg/m3
Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là thể tích phần nổi và phần chìm của tảng băng
....... \(m_1;m_2\) lần lượt là khối lượng phần nổi và chìm
Tảng băng nằm cân bằng
\(P=F_A\Leftrightarrow m_1g+m_2g=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow m_1+m_2=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_1D_{băng}+V_2D_{băng}=D_{nc}V_2\\ \Leftrightarrow V_2\left(D_{nc}-D_{băng}\right)=V_1D_{băng}\\ \Leftrightarrow V_2=\dfrac{V_1D_{băng}}{D_{nc}-D_{băng}}=\dfrac{2,5.10^{-4}.909}{1050-909}\)
\(=161170,213\left(m^3\right)\)
Có 1 tảng băng đang trôi trên biển. Phần nhô lên của tảng băng ước tính là 25.10^4 m3. Vậy thể tích phần chìm dưới nước biển là bao nhiêu? Cho biết khối lượng riêng của băng là 909 kg/m3 và khối lượng riêng của nước biển là 1050 kg/m3
Một tảng băng đang nổi trên mặt nước .Biết khối lượng riêng của một tẳng băng bằng 0.8 khối lượng riêng của nước .tỉ lệ phần thể tích nổi của tảng băng so với phần chìm của nó là bao nhiêu ????
một tảng băng đang trôi trên mặt biển. Xác định phần tăm thể tích của tảng băng nằm dưới nước, Cho trọng lượng riêng của nước đá = 9170N/m3 và của nước biển = 10240 N/m3
Gọi thể tích tảng băng là: V
Gọi x là phần trăm tảng băng bị chìm:
Vì Fa=P Nên ta có: x.V.dnb=V.dnd
x.dnb=dnd
x=89%
Vậy.........
Vì vật lơ lửng nên:
FA = P
d0.Vc = d.V
\(\Rightarrow\dfrac{V_c}{V}=\dfrac{d}{d_0}=\dfrac{9170}{10240}=0,9\)
\(\Rightarrow\%V_c=\dfrac{V_c.100}{V}=0,9.100=90\%\)
BTVNCâu 3: Một khối nước đá hình lập phương cạnh 5cm, khối lượng riêng 900kg/m3. Viên đá nổi trên mặt nước. Tính tỉ số giữa thể tích phần nổi và phần chìm của viên đá từ đó suy ra chiều cao của phần nổi. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3
<mình làm tắt nên bạn dựa theo hướng để làm>
Đổi : 5 cm=0,05m
Vì vật nổi
Nên \(F_A=P\)
\(\Rightarrow10D\cdot V_c=10D\cdot V_v\Rightarrow10D\cdot V_c=10D_V\cdot\left(V_c+V_n\right)\Rightarrow10\cdot1000\cdot V_c=10\cdot900\cdot\left(V_c+V_n\right)\)
\(\Rightarrow10000V_c=9000V_c+9000V_n\)
\(\Leftrightarrow1000V_c=9000V_n\Leftrightarrow V_c=9V_n\Rightarrow a^2\cdot h_c=9a^2\cdot h_n\Rightarrow h_c=9h_n\Rightarrow\dfrac{h_n}{h_c}=\dfrac{1}{9}\)
Bài 2: 1 thỏi kim loại hình trụ cao 6,8 cm nổi trong chậu thủy ngân
a)Tính trọng lượng riêng của kim loại và cho bt đó là kimloại gì . Biết rằng phần nổi trên mặt thủy ngân của thỏi kim loại cao 2,9 cm và trọng lượng riêng của thủy ngân = 136000N/m^3
b)Người ta đổ lên mặt thủy ngân 1 lớp nước sao cho nước vừa ngập thỏi kim loại . Tính chiều cao của lớp nước . Cho biết trọng lượng riêng của nước = 10000N/m^3
Vật lý nha mọi người!!!!!!
tớ ko hiểu cái này cho lắm , cậu có thể giải thick cho tớ dc ko
Một hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 20 cm được thả nổi trong nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3, chiều cao của khối gỗ nổi trên nước là 5cm.
Tìm khối lượng riêng và khối lượng của vật? Nếu ta đổ dầu có trọng lượng riêng 8000N/m^3 sao cho ngập hoàn toàn vật thì thể tích của vật chìm trong nước và trong dầu là bao nhiêu?
a)Thể tích vật: \(V=0,2^3\left(m^3\right)\)
\(V_{chìm}=S\cdot h=0,2^2\cdot\left(0,2-0,05\right)=0,006m^3\)
Vật nổi trong nước:
\(F_A=P\Rightarrow d_n\cdot V_{chìm}=10D_v\cdot V\)
Khối lượng riêng cả vật:
\(D_v=\dfrac{d_n\cdot V_{chìm}}{10V}=\dfrac{10000\cdot0,2^2\cdot\left(0,2-0,05\right)}{10\cdot0,2^3}=750\)kg/m3
Khối lượng vật: \(m=D_v\cdot V=750\cdot0,2^3=6kg\)