Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
🍀 Bé Bin 🍀
23 tháng 7 2021 lúc 15:53

undefined

Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 10 2021 lúc 12:53

\(B=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(3B=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow3B-B=1-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow2B=1-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(0< \dfrac{1}{3^{100}}< 1\Rightarrow0< 1-\dfrac{1}{3^{100}}< 1\)

\(\Rightarrow0< 2B< 1\Rightarrow0< B< \dfrac{1}{2}\Rightarrow\) B không phải số nguyên

ĐTT
Xem chi tiết
Mặc Chinh Vũ
4 tháng 1 2019 lúc 19:31

Theo bài ra, ta có:

\(S=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow S=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}\right)+\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)+\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}\right)+\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}\right)\)

\(\Rightarrow S< \left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{6}.3+\dfrac{1}{9}.3+\dfrac{1}{12}.3+\dfrac{1}{15}.3\)

\(\Rightarrow S< \left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow S< 2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(\Rightarrow S< 2\left[\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\right]\)

\(\Rightarrow S< 2\left(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{4}\right)\)

\(\Rightarrow S< 2\left(\dfrac{2}{2}+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow S< 2.\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow S< 3\left(1\right)\)

Lại có: \(S=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow S=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}\right)+\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)+\left(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}\right)\)

\(\Rightarrow S>\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{8}.4+\dfrac{1}{12}.4+\dfrac{1}{16}.4\)

\(\Rightarrow S>\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow S>2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(\Rightarrow S>2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(\Rightarrow S>2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}\right)\)

\(\Rightarrow S>2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow S>2\)

Từ (1) và (2) suy ra \(2< S< 3\)

⇒ S không phải 1 số nguyên

Vậy...

Yuuki Asuna
Xem chi tiết
☼™Mặt☼Nạ™☼
10 tháng 4 2017 lúc 21:33

câu a ) A = 6/12 + 4/12 + 3/12

A = 6+4+3/12

A= 13/12

câub ) bạn dùng máy tính bấm hết ra

câu c ) cũng giống câu b bạn dùng máy tính bấm hết ra

leuleuleuleuleuleu

OK mình đã giúp bạn xong rồi nhé !!!

☼™Mặt☼Nạ™☼
10 tháng 4 2017 lúc 21:34

mình bảo bạn bấm máy tính là vì mình lười ko bấm cho bạn thôi ***

Trần Duy Vương
Xem chi tiết
machanhhauang
30 tháng 3 2017 lúc 12:26

Ta có 1/2x3<1/2^2<1/1x2;1/3x4<1/3^2<1/2x3;

.......

1/45x46<1/45^2<1/44x45

=>1/2x3+1/3x4+...+1/45x46<1/2^2+1/3^2+...+1/45^2<1/1x2+1/2x3+...+1/44x45

=>1/2-1/46<1/2^2+1/3^2+...+1/45^2<1-1/45

=>11/23<1/2^2+1/3^2+...+1/45^2<44/45

Mà11/23>0;44/45<1

=>0<1/2^2+1/3^2+...+1/45^2<1

Vậy 1/2^2+1/3^2+...+1/45^2 không phải là số nguyên

Moon
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 3 2021 lúc 19:17

Có thể làm như sau

Ta thấy \(\dfrac{1}{51}< \dfrac{1}{50}\)

\(\dfrac{1}{52}< \dfrac{1}{50}\)

.......

\(\dfrac{1}{100}< \dfrac{1}{50}\)

=> A = \(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+...+\dfrac{1}{100}< \dfrac{1}{50}.50=1\)

Lại có

\(\dfrac{1}{51}>\dfrac{1}{100}\)

\(\dfrac{1}{52}>\dfrac{1}{100}\)

.......

\(\dfrac{1}{99}>\dfrac{1}{100}\)

=> A = \(\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+\dfrac{1}{53}+...+\dfrac{1}{100}>\dfrac{1}{100}.50=\dfrac{1}{2}\)

=> \(\dfrac{1}{2}< A< 1\)

Vậy A không phải số tự nhiên

Bùi Xuân Doanh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
11 tháng 5 2023 lúc 19:44

Ta có thể viết lại M dưới dạng:

M = (1/2³) + (2/3³ - 1/2³) + (3/4³ - 2/3³) + … + (2022/2023³ - 2021/2022³)

= (1/2³) + [(2/3³ - 1/2³) + (3/4³ - 2/3³)] + … + [(2022/2023³ - 2021/2022³) + (2023/2024³ - 2022/2023³)]

= (1/2³) + (1/3³ - 1/2³) + … + (1/2023³ - 1/2022³)

= 1/2³ + (1/2³ - 1/3³) + (1/3³ - 1/4³) + … + (1/2022³ - 1/2023³)

Ta sử dụng kết quả sau đây: Với mọi số nguyên dương n, ta có

1/n³ > 1/(n+1)³

Điều này có thể được chứng minh bằng cách sử dụng đạo hàm hoặc khai triển. Do đó,

1/2³ > 1/3³
1/3³ > 1/4³

1/2022³ > 1/2023³

Vậy ta có

M = 1/2³ + (1/2³ - 1/3³) + (1/3³ - 1/4³) + … + (1/2022³ - 1/2023³) < 1/2³ + 1/3³ + 1/4³ + … + 1/2023³

Để chứng minh rằng M không phải là một số tự nhiên, ta sẽ chứng minh rằng tổng các số mũ ba nghịch đảo từ 1 đến 2023 không phải là một số tự nhiên. Điều này có thể được chứng minh bằng phương pháp giả sử ngược lại và dẫn đến mâu thuẫn.

Giả sử tổng các số mũ ba nghịch đảo từ 1 đến 2023 là một số tự nhiên, ký hiệu là S. Ta có:

S = 1/1³ + 1/2³ + 1/3³ + … + 1/2023³

Với mọi số nguyên dương n, ta có:

1/n³ < 1/n(n-1)

Do đó,

1/1³ < 1/(1x2)
1/2³ < 1/(2x3)
1/3³ < 1/(3x4)
...

1/2023³ < 1/(2023x2024)

Tổng các số hạng bên phải có thể được viết lại dưới dạng:

1/(1x2) + 1/(2x3) + 1/(3x4) + … + 1/(2023x2024) = (1 - 1/2) + (1/2 - 1/3) + (1/3 - 1/4) + … + (1/2023 - 1/2024) = 1 - 1/2024 < 1

Vậy tổng các số mũ ba nghịch đảo từ 1 đến 2023 cũng nhỏ hơn 1. Điều này mâu thuẫn với giả sử ban đầu rằng tổng này là một số tự nhiên. Do đó, giá trị của M không phải là một số tự nhiên.