Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 4 2021 lúc 0:01

1.

\(\lim\limits_{x\to +\infty}(x^3+3x^2+2)=+\infty\)

2. 

\(\lim\limits_{x\to -\infty}\sqrt{4x^2-x+5}=\lim\limits_{x\to -\infty}-x.\sqrt{4+\frac{1}{x}+\frac{5}{x^2}}=+\infty\) do $-x\to +\infty$ và $\lim\limits_{x\to -\infty}\sqrt{4+\frac{1}{x}+\frac{5}{x^2}}=4>0$

 

Akai Haruma
17 tháng 4 2021 lúc 0:05

3.

\(\lim\limits_{x\to +\infty}(\sqrt{x^2-2x-1}-\sqrt{x^2-7x+3})=\lim\limits_{x\to +\infty}\frac{x^2-2x-1-(x^2-7x+3)}{\sqrt{x^2-2x-1}+\sqrt{x^2-7x+3}}\)

\(=\lim\limits_{x\to +\infty}\frac{5x-4}{\sqrt{x^2-2x-1}+\sqrt{x^2-7x+3}}=\lim\limits_{x\to +\infty}\frac{5-\frac{4}{x}}{\sqrt{1-\frac{2}{x}-\frac{1}{x^2}}+\sqrt{1-\frac{7}{x}+\frac{3}{x^2}}}\)

\(=\frac{5}{1+1}=\frac{5}{2}\)

 

Hoài An
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 1 2021 lúc 18:53

1)    x^2-x-(3x-3)=0

⇔   X^2-x-3x+3=0

⇔  x^2-4x+3     =0

⇔x^2-3x-x+3    =0

⇔ x(x-3)-(x-3)   =0

⇔(x-1)(x-3)       =0

⇔  x-1=0       -> x=1

      x-3=0       ->  x=3

Vậy tập nghiệm S={ 1;3}

Hưng Việt Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 9 2021 lúc 10:44

Bài 2:

a) \(3x^2-7x-10=\left(x+1\right)\left(3x-10\right)\)

b) \(x^2+6x+9-4y^2=\left(x+3\right)^2-\left(2y\right)^2=\left(x+3-2y\right)\left(x+3+2y\right)\)

c) \(x^2-2xy+y^2-5x+5y=\left(x-y\right)^2-5\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x-y-5\right)\)

d) \(4x^2-y^2-6x+3y=\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)-3\left(2x-y\right)=\left(2x-y\right)\left(2x+y-3\right)\)

e) \(1-2a+2bc+a^2-b^2-c^2=\left(a-1\right)^2-\left(b-c\right)^2=\left(a-1-b+c\right)\left(a-1+b-c\right)\)

f) \(x^3-3x^2-4x+12=\left(x+2\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)\)

g) \(x^4+64=\left(x^2+8\right)^2-16x^2=\left(x^2+8-4x\right)\left(x^2+6+4x\right)\)h) \(x^4-5x^2+4=\left(x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

i) \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+16=\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+16=\left(x^2+8x+7\right)^2+8\left(x^2+8x+7\right)+16=\left(x^2+8x+11\right)^2\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 13:52

a: \(3x^2-7x-10\)

\(=3x^2+3x-10x-10\)

\(=\left(x+1\right)\left(3x-10\right)\)

b: \(x^2+6x+9-4y^2\)

\(=\left(x+3\right)^2-4y^2\)

\(=\left(x+3-2y\right)\left(x+3+2y\right)\)

c: \(x^2-2xy+y^2-5x+5y\)

\(=\left(x-y\right)^2-5\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x-y-5\right)\)

nguyenduckhai /lop85
11 tháng 12 2021 lúc 9:35

a) 3x2−7x−10=(x+1)(3x−10)3x2−7x−10=(x+1)(3x−10)

b) x2+6x+9−4y2=(x+3)2−(2y)2=(x+3−2y)(x+3+2y)x2+6x+9−4y2=(x+3)2−(2y)2=(x+3−2y)(x+3+2y)

c) x2−2xy+y2−5x+5y=(x−y)2−5(x−y)=(x−y)(x−y−5)x2−2xy+y2−5x+5y=(x−y)2−5(x−y)=(x−y)(x−y−5)

d) 4x2−y2−6x+3y=(2x−y)(2x+y)−3(2x−y)=(2x−y)(2x+y−3)4x2−y2−6x+3y=(2x−y)(2x+y)−3(2x−y)=(2x−y)(2x+y−3)

e) 1−2a+2bc+a2−b2−c2=(a−1)2−(b−c)2=(a−1−b+c)(a−1+b−c)1−2a+2bc+a2−b2−c2=(a−1)2−(b−c)2=(a−1−b+c)(a−1+b−c)

f) x3−3x2−4x+12=(x+2)(x−3)(x−2)x3−3x2−4x+12=(x+2)(x−3)(x−2)

g) x4+64=(x2+8)2−16x2=(x2+8−4x)(x2+6+4x)x4+64=(x2+8)2−16x2=(x2+8−4x)(x2+6+4x)h) x4−5x2+4=(x+2)(x+1)(x−1)(x−2)x4−5x2+4=(x+2)(x+1)(x−1)(x−2)

i) (x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+16=(x2+8x+7)(x2+8x+15)+16=(x2+8x+7)2+8(x2+8x+7)+16=(x2+8x+11)2(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+16=(x2+8x+7)(x2+8x+15)+16=(x2+8x+7)2+8(x2+8x+7)+16=(x2+8x+11)2

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 7 2017 lúc 15:35

a)  3 x 2 − 7 x − 10 ⋅ 2 x 2 + ( 1 − 5 ) x + 5 − 3 = 0

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (1):

3 x 2   –   7 x   –   10   =   0

Có a = 3; b = -7; c = -10

⇒ a – b + c = 0

⇒ (1) có hai nghiệm  x 1   =   - 1   v à   x 2   =   - c / a   =   10 / 3 .

+ Giải (2):

2 x 2   +   ( 1   -   √ 5 ) x   +   √ 5   -   3   =   0

Có a = 2; b = 1 - √5; c = √5 - 3

⇒ a + b + c = 0

⇒ (2) có hai nghiệm:

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b)

x 3 + 3 x 2 - 2 x - 6 = 0 ⇔ x 3 + 3 x 2 - ( 2 x + 6 ) = 0 ⇔ x 2 ( x + 3 ) - 2 ( x + 3 ) = 0 ⇔ x 2 - 2 ( x + 3 ) = 0

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (1): x 2   –   2   =   0   ⇔   x 2   =   2  ⇔ x = √2 hoặc x = -√2.

+ Giải (2): x + 3 = 0 ⇔ x = -3.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; -√2; √2}

c)

x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 , 6 x 2 + x ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = x ⋅ ( 0 , 6 x + 1 ) ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) − x ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 ⇔ ( 0 , 6 x + 1 ) x 2 − 1 − x = 0

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (1): 0,6x + 1 = 0 ⇔ Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (2):

x 2   –   x   –   1   =   0

Có a = 1; b = -1; c = -1

⇒   Δ   =   ( - 1 ) 2   –   4 . 1 . ( - 1 )   =   5   >   0

⇒ (2) có hai nghiệm Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d)

x 2 + 2 x − 5 2 = x 2 − x + 5 2 ⇔ x 2 + 2 x − 5 2 − x 2 − x + 5 2 = 0 ⇔ x 2 + 2 x − 5 − x 2 − x + 5 ⋅ x 2 + 2 x − 5 + x 2 − x + 5 = 0 ⇔ ( 3 x − 10 ) 2 x 2 + x = 0

⇔ (3x-10).x.(2x+1)=0

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (1): 3x – 10 = 0 ⇔ Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (2):

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Pham Thi Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
12 tháng 7 2017 lúc 23:02

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(\sqrt{\left(x+5\right)\left(x+2\right)}+1\right)}{\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}}=3\)

đặt \(\sqrt{x+5}=a;\sqrt{x+2}=b\)

\(\Rightarrow\frac{ab+1}{a+b}=1\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\)

thay vào là được

Pham Thi Thanh Thuy
12 tháng 7 2017 lúc 23:06

bạn có thể giải rõ hơn ko

蝴蝶石蒜
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
28 tháng 2 2021 lúc 9:41

a. (3x - 1)2 - (x + 3)2 = 0

\(\Leftrightarrow\left(3x-1+x+3\right)\left(3x-1-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+2\right)\left(2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x+2=0\)  hoặc  \(2x-4=0\)

1. \(4x+2=0\Leftrightarrow4x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

2. \(2x-4=0\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)

S=\(\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)

 

꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
28 tháng 2 2021 lúc 9:47

b. \(x^3=\dfrac{x}{49}\)

\(\Leftrightarrow49x^3=x\)

\(\Leftrightarrow49x^3-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(49x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x+1\right)\left(7x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc  \(7x+1=0\) hoặc \(7x-1=0\)

1. x=0

2. \(7x+1=0\Leftrightarrow7x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{7}\)

3. \(7x-1=0\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 9:55

*Cách khác:

a) Ta có: \(\left(3x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2=\left(x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=-x-3\\3x-1=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-2\\2x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)

Nguyễn Phú Bình
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
11 tháng 4 2016 lúc 18:28

Bạn tự phân tích đa thức thành nhân tử nhé! 

\(1.\)

\(2x^3+x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x+1\right)\left(2x^2-2x+3\right)=0\)  \(\left(1\right)\)

Vì  \(2x^2-2x+3=2\left(x^2-x+1\right)+1=2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}>0\)  với mọi  \(x\in R\)

nên từ  \(\left(1\right)\)  \(\Rightarrow\)  \(x+1=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=-1\)

viet ho nguyen
11 tháng 4 2016 lúc 18:05

1)2x^3+x+3=0=>

Phước Nguyễn
11 tháng 4 2016 lúc 18:06

Phân tích ra thôi bạn!

s2 Lắc Lư  s2
Xem chi tiết
phan tuấn anh
11 tháng 12 2015 lúc 21:25

đúng là cậu đăng lên hỏi chơi rồi

Xeton
Xem chi tiết
FLT24
3 tháng 4 2022 lúc 16:31

Em 2k8 nên e k chắc :((

Đặt f(x) = x^3 - 3x^2 - 1 = 0 => f(x) liên tục trên (3;4)

x = 3 => f(3) = -1 ; x = 4 => f(4) = 15

=> f(3) . f(4) = -15 < 0 => tồn tại no x thuộc (3;4) để f(x) = 0 ( đpcm )