Hòa tan 50g hỗn hợp cho;Fe trong dung dịch H₂SO₄ dư , sau phản ứng thu đc 13,44lít H₂(đktc) a) Tính khối lượng cho có trg hỗn hợp ban đầu b) Tính khối lượng muối sau phản ứng
Hòa tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH,Ca(OH)2 vào nước thu được ddA. Trung hòa 50g dd A cần vừa đủ 40 gam dd HCL 3.65% cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muốn khan. Tính giá trị của a
Hòa tan 17g hỗn hợp NaOH ,KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500g dd X.Để trung hòa 50g dd X cần dung 40g dd HCl 3,65%. Cô cạn dd sau khi trung hòa thu được khối lượng muối khan là?
Các phản ứng xảy ra:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
KOH + HCl → KCl + H2O
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Khối lượng hh bazơ tham gia pư: m(hh bazơ) = 17.50/500 = 1,7g
Khối lượng HCl cần dùng: m(HCl) = 40.3,65% = 1,46g
⇒ n(HCl) = 1,46/36,5 = 0,04mol
Số mol H2O tạo thành: n(H2O) = n(HCl) = 0,04mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(hh bazơ) + m(HCl) = m(muối) + m(H2O) ⇒ m(muối) = m(hh bazơ) + m(HCl) - m(H2O)
⇒ m(muối) = 1,7 + 1,46 - 0,04.18 = 2,44g
Cho 16g hỗn hợp A: Fe2O3,MgO.hòa tan hết A bằng 300ml HCl xM.sau phản ứng cần trung hòa lượng axit còn dư bằng 50g Ca(OH)2 14,8%.Sau đố cô cạn dung dịch nhận được 46,35g muối khan.Tính % khối lượng các chất trong A và tìm xM phản ứng
m Ca(OH)2 = (C%.mdd)/100% = (14,8*50)/100 = 7,4 g.
=> n = m/M = 7,4 / 74 = 0,1 mol.
gọi nFe2O3 = x; nMgO = y
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H20
__x______6x______2x
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
_y_____2y______y
Ca(OH)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O
_0.1_______0.2_____0.1
m CaCl2 = n.M = 0,1 . 111 = 11,1 g.
Muối khan thu được gồm CaCl2, FeCl3 và MgCl2.
Ta có hệ pt:
160x + 40y = 16
162,5 . 2x + 95y = 35,2 (m muối khan FeCl3 và MgCl2)
Giải hệ, được: x = 0,05; y = 0,2.
m Fe2O3 = n.M = 0,05 . 160 = 8 g.
=> %Fe2O3 = (mFe2O3 / mhh) . 100% = (8/16).100% = 50%.
=> %MgO = 100% - 50% = 50%.
Cho 50g hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịchHCl dư. Kết thức phản ứng còn lại 20,4g chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 20,4%.
B. 40%.
C. 40,8%.
D. 53,6%.
Đáp án D
mFe3O4 + mCu phản ứng = 50 – 20,4 = 29,6g
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2
Nhận thấy nFe3O4 = nCu phản ứng = x 232x + 64x = 29,6 x = 0,1
=> mFe3O4 = 23,2g => %mFe3O4 = 46,4% => %mCu = 53,6%
Cho 50g hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịchHCl dư. Kết thức phản ứng còn lại 20,4g chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 20,4%.
B. 40%
C. 40,8%.
D. 53,6%.
Đáp án D
mFe3O4 + mCu phản ứng = 50 – 20,4 = 29,6g
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2
Nhận thấy nFe3O4 = nCu phản ứng = x => 232x + 64x = 29,6 => x = 0,1
=> mFe3O4 = 23,2g => %mFe3O4 = 46,4% => %mCu = 53,6% => Chọn D.
32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong 500ml dung dịch HNO3. Sau phản ứng trung hòa axit dư bằng 50g dung dịch Ca(OH)2 7,4% rồi cô can dung dịch thu được 88,8g muối khô. Tính % mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu và nồng độ mol của dung dịch axit HNO3
giúp mik với, mik đang cần lắm
gọi mol CuO là x; Fe2O3 là y
klượng hh= 80x+160y=32g(1)
mCa(OH)2 = 50.7,4:100=3,7->n Ca(OH)2=3,7:74=0,05 mol
hòa tan -hno3 ta được
cuo+ 2hno3 ----> cu(no3)2+ h2o
x => 2x => x
fe2o3+6hno3 -----> 2 fe(no3)3 + h2o
y => 6y => 2y
chung hòa axit
2hno3+ ca(oh)2 ----> ca(no3)2 + 2H2O
0,05 -----> 0,05
m ca(no3)2 = 0,05.164= 8,2g
mà bài cho 88,8 g muối khô
----> m 2 muối còn lại= 88,8- 8,2= 80,6g
hay 188x+ 242.2y= 80,6
từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được:
x= 0,3
y=0,05
=> mol hno3 trong hh đầu là 2.x=2.0,3=0,6 mol=> mhno3( hh đầu)= 0,6.63=37,8g
-----------------------------sau---6.x=6. 0,05=0,3 mol=>---------------sau= 0,3.63=18,9
% axit trong hh đầu :37,8:56,7.100=66,7%
nồng độ mol= 0,9: 0,5=1,8M.
32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong 500ml dung dịch HNO3. Sau phản ứng trung hòa axit dư bằng 50g dung dịch Ca(OH)2 7,4% rồi cô can dung dịch thu được 88,8g muối khô. Tính % mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu và nồng độ mol của dung dịch axit HNO3
Cho hỗn hợp chứa BaO và K hòa tan hòa tan vào lượng nước dư, thu được sản phẩm gồm:
A. KOH
B. Ba(OH)2
C. KOH, Ba(OH)2
D. KOH, Ba(OH)2, H2
Cho 14,6g hỗn hợp Zn, ZnO hòa tan hết trong dd HCL dư, thu được 2,24 lít khí (đktc)
a) Viết pthh
b)Tính kl mỗi chất ban đầu trong hỗn hợp
c) Phải dùng bao nhiêu gam dd HCl 14,6% để hòa tan hết 14,6g hỗn hợp trên
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ a)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
\(b)m_{Zn}=0,1.65=6,5g\\ m_{ZnO}=14,6-6,5=8,1g\\ c)n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1mol\\ ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
0,1 0,2
\(m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,2+0,2\right)36,5}{14,6}\cdot100=100g\)
1. Hòa tan 9,2g hỗn hợp Fe, Mg bằng 100ml dd HCl 5M. Tính % từng kim loại trong hỗn hợp.
2. Hòa tan 16,4g hỗn hợp Al, Ba bằng 150ml để H2SO4 1,667M. Tính % từng kim loại trong hỗn hợp. Tính khối lượng kết quả.
1) Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
a 2a
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
b 2b
Gọi a là số mol của Fe
b là số mol của Mg
Theo đề ta có : mFe + mMg = 9,2 (g)
⇒ nFe . MFe + nMg . MMg = 9,2 g
⇒ 56a + 24b = 9,2g (1)
100ml = 0,1l
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=5.0,1=0,5\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,5 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
56a + 24b = 9,2
2a + 2b = 0,5
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,1. 56
= 5,6 (g)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,15. 24
= 3,6 (g)
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{5,6.100}{9,2}=60,87\)0/0
0/0Mg = \(\dfrac{m_{Mg}.100}{m_{hh}}=\dfrac{3,6.100}{9,2}=39,13\)0/0
Chúc bạn học tốt
2) Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
a 3a
Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
b 1b
Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Ba
Theo đề ta có : mAl + mBa = 16,4 (g)
⇒ nAl . MAl + nBa . MBa = 16,4 g
⇒ 27a + 137b = 16,4g (1)
150ml = 0,15l
Số mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1,667.0,15=0,25\left(mol\right)\)
⇒ 3a + 1b = 0,25 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 137b = 16,4
3a + 1b = 0,25
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,11\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,05 . 27
= 1,35 (g)
Khối lượng của bari
mBa = nBa . MBa
= 0,11 . 137
= 15,07 (g)
0/0Al = \(\dfrac{m_{Al}.100}{m_{hh}}=\dfrac{1,35.100}{16,4}=8,23\)0/0
0/0Ba = \(\dfrac{m_{Ba}.100}{m_{hh}}=\dfrac{15,07.100}{16,4}=95,73\)0/0
Chúc bạn học tốt