Võ Nguyễn Hương Giang
1. Bộ xương người gồm mấy phần ? Đặc điểm của mỗi thành phần đó 2. Khi gặp người bị chảy máu tĩnh mạch ở lòng bàn tay . Em xử lí thế nào ? 3. Sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào ? 4. Vì sao trong các khu công nghiệp cần trồng nhiều cây xanh ? 5. Thế nào là dị hóa ? 6. Một người thở ra 12 nhịp / phút , mỗi phút hít vào 600 ml . Tính lượng khí lưu thông và khí vô ích ở khoảng chết ( biết lượng khí hô hấp ở khoảng chết là 150 ml của mỗi nhịp ) 7. Thế nào là khớp xương...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Uyên  Thy
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 14:21

Tham khảo :

 Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

     • Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

     • Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

  

• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

     • Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

     • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

     • Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

     • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

    + Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 14:22

Tham khảo :

2

Những trường hợp cần đặt garo
Vết thương chảy máu ồ ạt ở chi trong chiến đấu ác liệt; khẩn trương mà quân y cần phải xử trí nhanh chóng khi không có điều kiện làm băng chèn. Vết thương mà người bị thương và đồng đội không biết cách băng chèn, bắt buộc phải đặt garô.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 14:23

Tham khảo :

+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.

    + Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

    + Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

Bình luận (1)
Anngoc Anna
Xem chi tiết
N           H
15 tháng 12 2021 lúc 21:16

6.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh có kích thước nhỏ, điều này giúp cho thức ăn được trộn đều với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.

- Tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa tinh bột thành đường mantose

- Hoạt động tiêu hóa có hiệu quả sẽ tạo ra nhiều năng lượng hơn → no lâu hơn.

- Như vậy, khi ăn uống cần chú ý ăn chậm, nhai kĩ để cho hoạt động tiêu hóa diễn ra một cách thuận lợi nhất, lượng chất dinh dưỡng hấp thu được là tối đa, dẫn đến quá trình tiêu hóa hiệu quả hơn, giúp no lâu hơn.

Bình luận (0)
N           H
15 tháng 12 2021 lúc 21:17

7.

* Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như sau:

- Thức ăn được đưa vào trong miệng được tiêu hóa, chuyển hóa tạo năng lượng qua hai cơ chế: cơ học và hóa học. Các cơ chế cơ học là chức năng riêng của từng bộ phận trong ống tiêu hóa hoạt động. Còn cơ chế hóa học là quá trình điều tiết các chất ở tuyến tiêu hóa nhằm hỗ trợ cùng với nhiệm vụ riêng của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già để phân giải thức ăn.

* Nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt vì :

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

Bình luận (0)
linh phạm
15 tháng 12 2021 lúc 21:17

tk

Câu 6:Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Trí Thái
Xem chi tiết
châu_fa
25 tháng 12 2022 lúc 10:41

1.Khoang miệng có biến đổi vật lý và biến đổi hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: - Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.

2.

- Cơ tim dày nhất là ở thành tâm thất trái, cơ tim mỏng nhất là ở thành tâm nhĩ phải.

- Máu được tim bơm vào chảy trong hệ mạch theo 1 chiều là nhờ các van tim ở giữa các ngăn tim và giữa tim với các động mạch .

- Tim được cấu tạo từ mô cơ tim, với 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).

3.

- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch.

   - Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

Bình luận (0)
Cảnh
Xem chi tiết
Gia hân
11 tháng 12 2020 lúc 19:58

* Biến đổi lí học:

  - Tuyến nước bọt tiết ra nước bọt làm cho thức ăn mềm và ướt

  - Răng, lưỡi, các cơ môi, má làm cho thức ăn được nghiền nát, làm nhuyễn, thấm đều với nước bọt, tạo viên thức ăn dễ nuốt.

* Biến đổi hóa học:

  - Enzim amilaza có trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột chín có trong thức ăn thành đường mantôzơ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
18 tháng 11 2021 lúc 19:55

tham khảo:

a. Với một khẩu phần ăn có đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là :

Đường đơn (glucozo), axit amin, axit béo, glixerin, nucleotit, các loại vitamin, các loại muối khoáng.

b. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:

- Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.

- Nếu thiếu axit HCl trong dạ dày thì pepsinogen sẽ không được hoạt hóa để trở thành enzim pepsin – dạng hoạt động nên thức ăn bản chất protein trong dạ dày sẽ không được biến đổi về mặt hóa học dẫn đến tiêu hóa ở ruột non sẽ gặp khó khăn và kém hiệu quả hơn.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 19:56

Tham khảo

a. Với một khẩu phần ăn có đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là:

Đường đơn (glucozo), axit amin, axit béo, glixerin, nucleotit, các loại vitamin, các loại muối khoáng.

b. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:

- Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.

- Nếu thiếu axit HCl trong dạ dày thì pepsinogen sẽ không được hoạt hóa để trở thành enzim pepsin – dạng hoạt động nên thức ăn bản chất protein trong dạ dày sẽ không được biến đổi về mặt hóa học dẫn đến tiêu hóa ở ruột non sẽ gặp khó khăn và kém hiệu quả hơn.

Bình luận (0)
Dũng Tiến
Xem chi tiết
Dũng Tiến
2 tháng 11 2021 lúc 19:36

1

Bình luận (1)
Trinhdiem
Xem chi tiết
bạn nhỏ
8 tháng 1 2022 lúc 10:30

1.D

2.C

3.C

Bình luận (0)
DinoNguyen
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

1.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

2.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

TK

1, 

Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.

Bình luận (12)
An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 9:09

TK

1, 

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (0)
trâm anh 8a1 nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 20:45

Tham khảo

a. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

b. 

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

Bình luận (1)
bạn nhỏ
30 tháng 12 2021 lúc 20:46

Tham khảo:

a.

Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

b.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

  
Bình luận (1)
Minh Nguyễn
30 tháng 12 2021 lúc 20:55

a) Diễn ra : - BĐ lí học : Khi thức ăn đưa vào miệng, răng sẽ bắt đầu nhai nhờ cơ hàm,..., lưỡi sẽ đảo qua lại để trộn thức ăn đều với nước bọt tiết ra từ tuyến nước bọt, sau ít lâu thức ăn mềm nhuyễn, dễ nuốt do có nước bọt .

                  - BĐ hóa học : enzim amizala của nước bọt sẽ phân hủy tinh bột thành đường dễ tiêu hóa hơn

b) Nhai kỹ no lâu : Khi nhai kỹ, thức ăn sẽ nhỏ hơn , nước bọt tiết nhiều phân hủy hầu hết tinh bột thành đường dễ tiêu hóa, nhờ thức ăn nhỏ vụn nên dạ dày sẽ tốn ít năng lượng để co bóp hơn , còn tăng diện tích tiếp xúc của t/ăn vs ruột non nên chất dinh dưỡng hấp thụ đc sẽ nhiều hơn -> no lâu =)

Bình luận (0)