Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 19:22

Có: Vì

Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2018 lúc 10:04

 

- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả ..và....) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.

- Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu.

- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut gây viêm gan B, virut HIV...) không dược đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.

 
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 8 2023 lúc 15:21

Tham khảo!

- Tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều, từ màng trước qua màng sau mà không thể theo chiều ngược lại vì phía màng sau không có chất trung gian hóa học để đi về phía màng trước và ở màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 5 2019 lúc 6:19

- Quá trình truyền tin quá xináp diễn ra như sau;

    + Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào trong chùy xináp.

    + Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe xináp.

    + Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.

- Tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều, từ màng trước qua màng sau mà không thể theo chiều ngược lại vì phía màng sau không có chất trung gian hóa học để đi về phía màng trước và ở màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.

trần khánh phương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 21:55

Ở người có 4 nhóm máu : O,AB,A,B.

Bác sĩ quyết định truyền nhóm máu O vì nhóm máu O có thể truyền cho các bệnh nhân có  nhóm máu còn lại vì nhóm máu O không có kháng nguyên A và B trong hồng cầu  và có cả 2 kháng thể A và B trong huyết tương nên khi truyền không bị kết dính hồng cầu nên truyền được cho bệnh nhân .

ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 21:55

Ở người có 4 nhóm máu : O,AB,A,B.

Bác sĩ quyết định truyền nhóm máu O vì nhóm máu O có thể truyền cho các bệnh nhân có  nhóm máu còn lại vì nhóm máu O không có kháng nguyên A và B trong hồng cầu  và có cả 2 kháng thể A và B trong huyết tương nên khi truyền không bị kết dính hồng cầu nên truyền được cho bệnh nhân .

ngũ ca
3 tháng 1 2021 lúc 22:51

-con người chủ yếu có 4 nhóm máu chính( ngoài ra còn có nhiều nhóm máu khác nữa được các nhà khoa học tìm ra)

-sơ đồ truyền máu:

A B O AB

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Choo Hi
26 tháng 10 2016 lúc 21:51

Nhóm máu O có thể truyền được cho nhóm máu A vì nhóm máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu, nên khi truyền cho nhóm máu A, không bị kháng thể trong huyết tương của nhóm máu A (β) gây kết dính hồng cầu nên nhóm máu O có thể truyền được cho nhóm máu A

Tương tự với các nhóm máu khác nói chung cũng như nhóm A nói riêng, vậy nên có thể nói nhóm máu O là nhóm chuyên cho, có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu.

bô bô
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
10 tháng 12 2021 lúc 21:08

Tham Khảo :

 

 Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

- Xét nghiệm nhóm máu

- Kiểm tra mầm bệnh của máu người cho.

* Máu O là máu có thể cho được tất cả các nhóm máu khác: Máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu. Vì vậy khi truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu người nhận gây dính.

* Máu AB lại có thể nhậnđược tất cả các nhóm máu: Máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể, do vậy máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. Vì vậy máu AB có thể nhận bất kì nhóm máu nào truyền cho nó.

Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 21:08

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).

Tiến Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 21:09

 

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết

 

Tuyết Ly
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 14:51

Câu 1 : Nhóm máu gồm : A, AB, O, B

Sơ đồ truyền máu 

Các nguyên tắc truyền máu cơ bản | Vinmec

Câu 2 : Nguyên tắc truyền máu 

+ Chọn nhóm máu phù hợp 

+ Khám nghiệm kĩ trước khi truyền máu

 

An Phú 8C Lưu
6 tháng 12 2021 lúc 14:52

TK

3. 

- Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.

Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ... Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.

Nguyên Khôi
6 tháng 12 2021 lúc 14:53

1.Nhóm máu O.

sơ đồ:

image

2.Nguyên tắc truyền máu là không được để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong cơ thể. Do vậy, việc xác định nhóm máu chính xác trước khi truyền là rất quan trọng. Nhóm máu O được gọi là nhóm máu “cho phổ thông” tức là có thể cho được tất cả các nhóm nhưng chỉ nhận được máu cùng nhóm O.

3.

-Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.

-Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.

Thanh Nhã
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 10:35

có thể nhận truyền máu từ những người có cùng nhóm máu O, vì các kháng thể trong huyết tương sẽ tấn công các loại nhóm máu khác

Dân Chơi Đất Bắc=))))
21 tháng 12 2021 lúc 10:35

Tham Khảo:

Nhóm máu O không  kháng nguyên A cũng không  kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng lại  cả hai kháng thể A và B trong huyết tương. Kết quả là những người có nhóm máu O chỉ  thể nhận truyền máu từ những người có cùng nhóm máu O các kháng thể trong huyết tương của nó sẽ tấn công các loại khác.

Nguyễn Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 0:21

Sinh học 8 Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

dựa vào bảng này ta có thể thấy rằng vì nhóm máu O hồng cầu không có cả A và B nhưng trong huyết tương lại có \(\alpha\) sẽ gây hiện tượng kết dính hồng cầu đối với nhóm máu A, \(\beta\) đối với B, \(\alpha\beta\) đối với AB gây nên phản ứng truyền máu tán huyết cấp sau 24h được truyền máu, gây tử vong cho người được truyền máu nên những người mang nhóm máu AB có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào và những người mang nhóm máu O có kháng thể trong huyết tương khác với kháng nguyên trên hồng cầu mới có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác