Nêu các đặc điểm của 3 loại tế bào máu
nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của các loại máu.
( lưu ý: đây là các loại máu không phải tế bào máu. xin cảm ơn)
THAM KHẢO!
- Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
- Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều.
- Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
- Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều.
Nêu các đặc điểm chung của tế bào nhân sơ. Vì sao loại tế bào này được gọi là tế bào nhân sơ?
Đặc điểm chung
- Tế bào nhân sơ điển hình có kích thước dao động từ 1 μm đến 5 μm.
- Kích thước nhỏ đem lại ưu thế cho tế bào nhân sơ là tỉ lệ S/V lớn.
$→$ Tốc độ trao đổi chất với môi trường nhanh.
$→$ Tốc độ chuyển hoá vật chất, năng lượng và sinh sản nhanh nên chúng là sinh vật thích nghi nhất trên Trái đất
Chúng được gọi là tế bào nhân sơ là vì:
- Chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Chưa có màng nhân ngăn cách giữa chất nhân và tế bào chất.
- Chưa có hệ thống nội màng.
- Chưa có màng bao bọc các bào quan.
- Chưa có bộ khung xương tế bào.
giúp mình nhé mai mình phải kiểm tra r!
1. chức năng của nơron là gì?
2. nơi xảy ra các hoạt động sống của tế bào.
3. đối với người có nhóm mấu b khi được truyền máu thì nhận được nhóm máu nào?
4. chức năng của sụn tăng trưởng.
5. gặp người bị gãy xương ta phải làm gì?
6. đặc điểm của hồng cầu.
7. loại tế bào máu nào tham gia quá trình đông máu.
8. đặc điểm cấu tạo của mô biểu bì.
9. phản xạ là gì? cho 2 ví dụ về phản xạ.
10. nêu các thành phần chính của máu.
11. đặc điểm nào của tế bào phù hợp với chức năng co cơ?
12. trình bày những loại miễn dịch mà em biết? cho ví dụ?
13 vì sao máu ra khỏi mạch lài bị đông?
14. vì sao xương của động vật được hầm thì bở?
help me! thanks!
1. - chức năng của nơron :
+ Cảm ứng: tiếp nhận và trả lời kích thích bằng xung thần kinh
+ Dẫn chuyền: xung thần kinh đi theo 1 chiều nhất định.
3. O
6. Đặc điểm của hồng cầu: có hình đĩa lõm, có kháng nguyên trên bề mặt tương ứng kháng thể trong huyết tương
8. Mô biểu bì gồm: các tế bào xếp khít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như oongstieeu hóa, dạ con, bóng đái...
9.Phản xạ là phản ứng của cơ thể qua trung ương thần kinh để trả lời kích thích nhận được
Vd: Tay chạm vào vật nóng thì rụt tay lại; khi chân ta giẫm phải gai,chân vội nhấc lên
10. Máu gồm những thành phần:
+Huyết tương (55%)
+Các tế bào máu (45%)(các tế bào máu gồm hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu)
11. Đặc điểm của tế bào phù hợp với chức năng co cơ:
+ Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài
+ Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ
12. Những loại miễn dịch mà em biết:
+ Miễn dịch tự nhiên (vd: bệnh sởi, thủy đậu....)
+ Miễn dịch nhân tạo ( vd: bệnh lao, bệnh bại liệt...)
Loại tế bào máu có đặc điểm trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân là:
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Tất cả các đáp án trên
Chọn đáp án: B
Giải thích: Bạch cầu là các tế bào có đặc điểm trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân.
Loại tế bào máu có đặc điểm màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân là:
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Tất cả các đáp án trên
Chọn đáp án: A
Giải thích: Tế bào hồng cầu là những tế bào có màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân.
Nêu đặc điểm có tế bào sinh dục đực ( đặc điểm tịnh trùng) Nêu đặc điểm của tế bào sinh dục cái
Tham khảo
Trong sinh học phổ thông Việt Nam, tế bào sinh dục là tên của tế bào phát sinh giao tử hoặc của giao tử ở sinh vật đa bào hữu tính.[1]
Đây là tên gọi từ lâu nhưng còn phổ biến, dùng để chỉ hai loại tế bào chính:
- tế bào có khả năng phát sinh ra giao tử qua quá trình hình thành giao tử,
- giao tử của sinh vật (trứng và tinh trùng).
Khái niệm "tế bào sinh dục" được tạo ra để phân biệt với khái niệm "tế bào sinh dưỡng" trong quá trình giáo dục cũng như phổ biến kiến thức khoa học.
Hiện nay, so với các thuật ngữ nước ngoài thì khái niệm "tế bào sinh dục" ở Việt Nam có nội dung của cả hai khái niệm sau:[2][3][4][5][6]
- Tế bào mầm (germ cell) là tế bào có khả năng phát sinh ra giao tử. Loại tế bào này, ở Việt Nam gọi là tế bào sinh dục sơ khai.[7]
- Giao tử (gamete) là tế bào trực tiếp tham gia thụ tinh để tạo nên hợp tử. Hai loại giao tử đực và cái thường được gọi là tinh trùng và trứng.
tham khảo-------Trong sinh học phổ thông Việt Nam, tế bào sinh dục là tên của tế bào phát sinh giao tử hoặc của giao tử ở sinh vật đa bào hữu tính.[1]
Đây là tên gọi từ lâu nhưng còn phổ biến, dùng để chỉ hai loại tế bào chính:
- tế bào có khả năng phát sinh ra giao tử qua quá trình hình thành giao tử,
- giao tử của sinh vật (trứng và tinh trùng).
Khái niệm "tế bào sinh dục" được tạo ra để phân biệt với khái niệm "tế bào sinh dưỡng" trong quá trình giáo dục cũng như phổ biến kiến thức khoa học.
Hiện nay, so với các thuật ngữ nước ngoài thì khái niệm "tế bào sinh dục" ở Việt Nam có nội dung của cả hai khái niệm sau:[2][3][4][5][6]
- Tế bào mầm (germ cell) là tế bào có khả năng phát sinh ra giao tử. Loại tế bào này, ở Việt Nam gọi là tế bào sinh dục sơ khai.[7]
- Giao tử (gamete) là tế bào trực tiếp tham gia thụ tinh để tạo nên hợp tử. Hai loại giao tử đực và cái thường được gọi là tinh trùng và trứng.
Tôi là Liana. Tôi đã chết trong một vụ tai nạn năm tôi 6 tuổi. Bạn phải đọc hết tin nhắn này nếu không bạn sẽ gặp xui xẻo cả đời. Hiện tại thì tôi có thể đang ở rất gần bạn và tôi yêu cầu bạn phải chia sẻ tin nhắn này cho 20 người nữa. Nếu không làm được, bạn sẽ chết. Ví dụ 1: Có một chàng trai tên là Meson, anh ấy đọc được tin nhắn này. Nhưng anh đã cười nhạo và không chia sẻ cho 20 người nên vào 2 giờ sáng, anh ấy đã chết do một vụ tai nạn. Một cái chết giống y hệt của tôi. Là tôi làm đấy! Ví dụ nữa: Có ba người bạn thân và họ tên là Tini Ly, Miin dukki và Anna An. Họ đang chơi đùa vui vẻ thì nhận được những dòng tin nhắn này và họ đã gửi ngay cho 20 người. Vậy là họ trở thành những con người may mắn. Họ được mọi người yêu quý, điểm số của họ cũng rất cao. Vậy bạn muốn giống ai? Hãy gửi tiếp cho 20 người để được may mắn hoặc không thì bạn sẽ xui xẻo hoặc chết. Trò chơi sẽ bắt đầu từ lúc bạn đọc những dòng tin nhắn này. CHÚC BẠN MAY MẮN!
so sánh đặc điểm cấu tạo, hình thái, số lượng, đời sống và sinh sản, chức năng của các tế bào máu
Cơ thể thức vật có đặc điểm như thế nào ? kể một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể của thực vật . Chức năng của các loại tế bào trên ?
Cơ thể động vật có đặc điểm như thế nào ? kể một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể của động vật . Chức năng của các loại tế bào trên ?
Câu 1:Hãy cho biết thực vật có những đặc điểm gì chung?
Câu 2:Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia?
Câu 3:Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?
Câu 4:Rễ gồm mấy miền?Nêu chức năng của mỗi miền?
Câu 5:Nêu các loại thân biến dạng,nêu chức năng của chúng đối với cây?Ví dụ?
Câu 1:
- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú. Tuy đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung:
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Câu 2:
- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.
Câu 3:
- Quá trình phân chia tế bào:
+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.
+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con
Câu 4:
Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra ), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ)
Câu 5:
Có 3 loại thân biến dạng thường gặp:
+Thân củ:Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (cà rốt,su hào,...)
+Thân rễ:Thân rễ:là loại thân ngầm dưới mặt đất,dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (gừng,dong ta,nghệ,...)
+Thân mọng nước:Dự trữ nước cho cây vì thường sống ở nơi khô hạn (xương rồng,...)
Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?
Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).
Câu 3.
a. So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và chức năng, đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
b. Cấu tạo và chu kỳ hoạt động của tim, vị trí vai trò của van 2 lá, van 3 lá, van bán nguyệt.
Câu 4.
a. Khái niệm: huyết áp, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp là 120/70 mmHg cho ta biết điều gì?
b. Nêu tên một số bệnh tim mạch và biện pháp phòng tránh bệnh tim mạch.
Câu 5.
a. Khái niệm: hô hấp, sự thở, 1 cử động hô hấp. Kể tên và xác định trên hình các cơ quan trong hệ hô hấp người.
b. Phân biệt: khí bổ sung; khí lưu thông; khí dự trữ; khí cặn.
c. Quá trình hô hấp gồm mấy giai đoạn? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người.
Câu 1 : Máu gồm hai thành phần: tế bào và huyết tương. Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương gồm các yếu tố đông máu, kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.