cho tam giác abc vuông tại a . đường cao ah , có ac=8, ch=6,4, tính bc , an . Diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.Biết BH=6,4,CH=3,6cm a, Tính AB,AC ,AH b,Tính diện tích tam giác ABC
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=HB\cdot HC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=8\left(cm\right)\\AC=6\left(cm\right)\\AH=4,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{8\cdot6}{2}=24\left(cm^2\right)\)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 5cm. Biết CH = 6cm. tính:
a) AB, AC,BC và BH?
b) Diện tích tam giác ABC
Bài2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH; AB = 15cm; BC = 25cm. BTính:
a) AC,AH, HC và BH?
b) Diện tích tam giác ABC
\(1,\)
\(a,\) Áp dụng HTL tam giác
\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=CH\cdot BH\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{25}{6}\left(cm\right)\\AB=\sqrt{\dfrac{25}{6}\left(\dfrac{25}{6}+6\right)}=\dfrac{5\sqrt{61}}{6}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{6\left(\dfrac{25}{6}+6\right)}=\sqrt{61}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\\ BC=\dfrac{25}{6}+6=\dfrac{61}{6}\left(cm\right)\)
\(b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot\dfrac{61}{6}=\dfrac{305}{12}\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AN=12cm,BC=24cm. Tính BH,CH và diện tích tam giác ABH
Sửa đề: AH=12cm; AB<AC và BC=25cm
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
hay \(HB\cdot HC=12^2=144\)
Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)
nên HB+HC=25(cm)
Vì AB<AC nên HB<HC
mà HB+HC=25(cm)
nên \(\left\{{}\begin{matrix}HB< \dfrac{25}{2}=12.5\left(cm\right)\\HC>\dfrac{25}{2}=12.5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: HB+HC=25(cmt)
nên HB=25-HC
Ta có: \(HB\cdot HC=144\)(cmt)
nên \(\left(25-HC\right)\cdot HC=144\)
\(\Leftrightarrow25HC-HC^2-144=0\)
\(\Leftrightarrow HC^2-25HC+144=0\)
\(\Leftrightarrow\left(HC-16\right)\left(HC-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow HC=16\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow HB=BC-HC=25-16=9\left(cm\right)\)
Vậy: HB=9cm; HC=16cm; \(S_{ABH}=54\left(cm^2\right)\)
Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.Biết AB=15,AC=20,tính các đoạn thẳng AH,BH,CH,BC
Bài 2:Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH=12,cạnh huyền BC=25
a)tính BH
b)Tính AB,AC
Bài 3:Cho tam giác ABC,đường cao AH \(\perp\)BC.Biết AB=6,CH=6,4
a)Tính BH
b)Tính AC.
Hình vẽ chung cho cả ba bài.
Bài 1:
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{15^2}+\frac{1}{20^2}=\frac{1}{144}\)
\(\Rightarrow AH^2=144\Rightarrow AH=12\)
\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{15^2-12^2}=\sqrt{81}=9\)
\(CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=\sqrt{256}=16\)
\(\Rightarrow BC=BH+CH=9+16=25\)
Bài 2,3 bạn nhìn hình vẽ và sử dụng hệ thức lượng để tính tiếp như bài 1.
Bài 2: Bài giải
Đặt BH = x (0 < x < 25) (cm) => CH = 25 - x (cm)
Ta có : \(AH^2=BH\cdot CH\text{ }\Rightarrow\text{ }x\left(25-x\right)=144\text{ }\Rightarrow\text{ }x^2-25x+144=0\)
\(\left(x-9\right)\left(x-16\right)=0\text{ }\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=16\end{cases}}\left(tm\right)\)
Nếu BH = 9 cm thì CH = 16 cm \(\Rightarrow\text{ }AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15\text{ }\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\text{ }\left(cm\right)\)
Nếu BH = 16 cm thì CH = 9 cm
\(\Rightarrow\text{ }AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\text{ }\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15\text{ }\left(cm\right)\)
bạn cho mình hỏi tại sao AH2 =BH.HC??
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AH=24 cm và HC=18 cm. Tính: BH, ,BC,AC,AB và diện tích tam giác ABC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB= 12 cm và BC=20 cm. Tính: BH, ,AC,HC,AH và diện tích tam giác ABC Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB=3 cm và AC=4 cm. Tính: BH, ,BC,HC,AH và diện tích tam giác ABC Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AC=15 cm và AH =12 cm. Tính: BH, ,BC,AB,AH và diện tích tam giác ABC Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB=20 cm và HC=9cm. Tính: BH, ,BC,AC,AH và diện tích tam giác ABC
Bài 5:
Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH\left(BH+9\right)=400\)
\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-16HB-400=0\)
\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)
hay BC=25(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=15\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 5, CH = 6
a, Tính AB, AC, BC, BH
b, Tính diện tích tam giác ABC
Theo hệ thực lưỡng cạnh và hình chiếu có:
\(AB^2=HB.BC\Rightarrow HB=\frac{AB^2}{BC}\)
\(AC^2=HC.BC\Rightarrow HC=\frac{AB^2}{BC}\)
\(\Rightarrow\frac{HB}{HC}=\frac{AB^2}{BC}:\frac{AC^2}{BC}=\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{5^2}{6^2}=\frac{35}{36}\)
Đặt \(\frac{HB}{HC}=\frac{25}{36}=x\Rightarrow HB=25x\Rightarrow HC=36x\)
\(AH^2=HB.HC=25x.36x=15^2=225\)
\(\Leftrightarrow25.36.x^2=225\)
\(\Rightarrow x^2=\frac{225}{36.25}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow HB=\frac{1}{2}25=12,5,HC=\frac{1}{2}.36=18\)
\(BC=HB+HC=12,5+18=30,5\)
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=12cm,Ac=16cm kẻ đường cao AH(h thuộc BC) tính diện tích tam giác ABC
Do tam gaics ABC vuông tại A nên:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=96\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =12cm , AC=16cm . Vẽ đường cao AH a, chứng minh tam giác HBA đồng dang với tam giác ABC b, Tính BC,BH c, tính diện tích tam giác ABC
a: Xet ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng vơi ΔABC
b: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
BH=12^2/20=7,2cm
c: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot16=6\cdot16=96\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 6cm, BC = 10cm
a) Tính độ dài AC.
b) Tính diện tích tam giác ABC.
c) Tính độ dài đường cao AH.
a: AC=8cm
b: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)
c: AH=4,8cm