Lâm Minh Thuy
Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khô...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 17:56

Với dạng bài toán này thì ta có thể giải theo 2 cách:

Cách 1:

Áp dụng công thức:

Cách 2: Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương)

+ Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82 hạt: 2Z + N = 82

+ Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt:  2Z - N = 22

 

Từ đó ta có:

 

Đáp án A.

Bình luận (0)
Chang Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 20:55

2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

=> p=e=26 hạt và n=30 hạt 

3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Nam
7 tháng 9 2017 lúc 17:20

Bài 2 bó tay

Bài 3:

Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52

==> 2p+n=52(1)

Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

==> 2p-n=16(2)

Từ1 và 2

==> p,n,e,a=?

Bình luận (0)
Đỗ Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 20:56

A

Bình luận (0)
kaneki ken
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 9 2021 lúc 21:10

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\n-p=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=78\\p=e\\n=p+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow A=p+n=26+30=56\left(u\right)\)

Bình luận (0)
Trâm Anh
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 9 2021 lúc 15:37

Ta có: p + e = n = 82

Mà p = e, nên: 2p + n = 82 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 22 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=60\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=30\\p=26\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = Z = 26 hạt, n = 30 hạt.

Dựa vào bẳng hóa trị, suy ra:

X là sắt (Fe)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 15:34

Theo đề, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot Z+N=82\\2\cdot Z-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\)

hay A=56

\(X=^{26}_{56}FE\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2018 lúc 4:35

Chọn C

Gọi số proton, nơtron và electron của R lần lượt là p, n và e trong đó p = e.

Theo bài ra ta có: 2p + n = 82 và 2p – n = 22.

Giải hệ phương trình được p = 26 và n = 30.

Số hiệu nguyên tử của R là 26.

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 9 2021 lúc 15:28

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\P=E\\N-P=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\N-P=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=45\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=P+N=35+45=80\left(đ.v.C\right)\)

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
弃佛入魔
8 tháng 9 2021 lúc 16:45

Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một loại nguyên tử của nguyên tố Y là 54

⇒ p + e + n = 54 

do (p = e) \(\Rightarrow\) 2p + n = 54 (1)

Vì tổng số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt ko mang điện

⇒ p + e = 1,7n

⇔ 2p - 1,7n = 0 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)p = e = 17 ; n = 20

Bình luận (0)
Nghi
Xem chi tiết
Út Thảo
2 tháng 8 2021 lúc 8:58

Theo  đề ta có

2Z(R)+N(R)+3[2Z(X)+N(X)]=120

2Z(R)+3.2Z(X)-[N(R)+3N(X)]=40

=> Z(R)+3Z(X)=40

N(R)+ 3N(X)=40

=> khối lượng phân tử RX3

M= Z(R)+N(R)+3Z(X) +3N(X)=80

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
2 tháng 8 2021 lúc 9:05

a) Trong hợp chất ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=120\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=40\\N=40\end{matrix}\right.\)

Vậy : \(A_{RX_3}=Z+N=40+40=80\)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R+3Z_X=40\\N_R+3N_X=40\\Z_R=N_R\\\end{matrix}\right.\)

=>40-3ZX=40-3NX

=> ZX=ZN

 

 

 

Bình luận (0)
Út Thảo
2 tháng 8 2021 lúc 9:00

Câu  b

Ta có Z(R)= N(R)

Mặt khác 

Z(R) +3Z(X)=N(R)+3N(X)=40

=> N(X)=Z(X)

Bình luận (0)
Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 18:04

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)