X là số nguyên tố , y là hợp số , biết x<y .Cho
2 mũ x nhân 2 mũ y+1=256. Tìm x ,y .
cho x là số nguyên tố và y là hợp số. Biết rằng x < y và 2^x * 2^y+1= 256. tìm x và y
2^x * 2^y + 1 = 256
2^ x + y + 1 = 2^8
=> x + y + 1 = 8
=> x + y = 7
Các hợp số nhỏ hơn 7 gồm : 4,6
Neu y = 4 => x = 3 ( thoa man )
Neu y = 6 => x = 1 ( loai , do ko phai so nguyen to )
Vay x = 3 ; y = 4
Cho hai số tự nhiên a và b. Biết số a chia cho 7 thì dư 5, số b chia cho 7 thì dư 3. Hỏi a + b chia 7 thì dư bao nhiêu ?
1. Tìm x;y ∈ N* để \(x^4+4y^4\) là số nguyên tố.
2. Cho n ∈ N* CMR: \(n^4+4^n\) là hợp số với mọi n>1.
3. Cho biết p là số nguyên tố thỏa mãn: \(p^3-6\) và \(2p^3+5\) là các số nguyên tố. CMR: \(p^2+10\) cũng là số nguyên tố.
4. Tìm tất cả các số nguyên tố có 3 chữ số sao cho nếu ta thay đổi vị trí bất kì ta vẫn thu được số nguyên tố.
1.
\(x^4+4y^4=x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)
\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)
Do x, y nguyên dương nên số đã cho là SNT khi:
\(x^2-2xy+2y^2=1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=1\)
\(y\in Z^+\Rightarrow y\ge1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2\ge1\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=1\)
Thay vào kiểm tra thấy thỏa mãn
2. \(N=n^4+4^n\)
- Với n chẵn hiển nhiên N là hợp số
- Với \(n\) lẻ: \(\Rightarrow n=2k+1\)
\(N=n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}=n^4+4.4^{2k}+4n^2.4^k-n^2.4^{k+1}\)
\(=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(n.2^{k+1}\right)^2=\left(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2.4^k+n.2^{k+1}\right)\)
Mặt khác:
\(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\ge2\sqrt{2n^2.4^k}-n.2^{k+1}=2\sqrt{2}n.2^k-n.2^{k+1}\)
\(=n.2^{k+1}\left(\sqrt{2}-1\right)\ge2\left(\sqrt{2}-1\right)>1\)
\(\Rightarrow N\) là tích của 2 số dương lớn hơn 1
\(\Rightarrow\) N là hợp số
Bài 4 chắc không có cách "đại số" nào (tức là dựa vào lý luận chia hết tổng quát) để giải. Mình nghĩ vậy (có lẽ có, nhưng mình ko biết).
Chắc chỉ sáng lọc và loại trừ theo quy tắc kiểu: do đổi vị trí bất kì đều là SNT nên không thể chứa các chữ số chẵn và chữ số 5, như vậy số đó chỉ có thể chứa các chữ số 1,3,7,9
Nó cũng không thể chỉ chứa các chữ số 3 và 9 (sẽ chia hết cho 3)
Từ đó sàng lọc được các số: 113 (và các số đổi vị trí), 337 (và các số đổi vị trí)
Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H là X2O và YH2.Hãy chọn công thức đúng cho hợp chất của X và Y trong số các công thức sau: XY2, X2Y, XY, X2Y3.
Xác định X, Y biết rằng:
- Hợp chất X2O có PTK là 62
- Hợp chất YH2 có PTK là 34.
Xác định X, Y biết rằng:
- Hợp chất X2O có PTK là 62
=> X hóa trị I
- Hợp chất YH2 có PTK là 34.
=> Y hóa trị II
=> Công thức đúng cho hợp chất của X và Y là X2Y
Cho biết công thức hóa học của hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): XO, YH3.Hãy chọn công thức hóa học nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong số các công thức sau đây
A. XY3. B. X3Y C. X3Y2 D. X2Y3
gọi hoá trị của X và Y là\(x\)
\(\rightarrow X^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy X hoá trị II
\(\rightarrow Y^x_1H_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Y hoá trị III
ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
\(\Rightarrow\) chọn C
bài 1:tìm các số nguyên tố P để :a,P+2;P+4 là số nguyên tố
b,P^2+62 là 1 số nguyên tố
bài 2:cho P là một số nguyên tố >8:
a,P^2+2018 là hợp số
b,P và P+8 là số nguyên tố thì P+4 là hợp số
bài 3:tìm cặp số nguyên tố (x,y)biết:
a,x^2-6y^2=1
b,x^2+117=y^2
Hợp chất nguyên tố X với nhóm PO4( 4 là chỉ số) hóa trị III là XPO4( 4 là chỉ số). Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y (3 là chỉ số) l. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là
\(X^a\left(PO_4\right)^{III}\Rightarrow a\cdot1=III\cdot1\Rightarrow a=3\Rightarrow X\left(III\right)\\ H_3^IY^b\Rightarrow b\cdot1=3\cdot I\Rightarrow b=3\Rightarrow Y\left(III\right)\)
Gọi CT của X và Y là \(X_m^{III}Y_n^{III}\Rightarrow m\cdot III=n\cdot III\Rightarrow\dfrac{m}{n}=1\Rightarrow m=1;n=1\)
\(\Rightarrow CTHH:XY\)
Hóa trị của $X$
$1a=3.III$
$\Rightarrow 1a=III$
$\Rightarrow a=III$
Vậy $X : (III)$
Hóa trị của $Y$
$1a=3.I$
$\Rightarrow 1a=III$
$\Rightarrow a=III$
Vậy $Y : (III)$
$CTHH : X_aY_b$
$\Rightarrow IIIa=IIIb$
$\Rightarrow \dfrac{a}{b}=\dfrac{III}{III}=\dfrac{1}{1}$
$x=1,y=1$
$\Rightarrow CTHH : XY$
1)tìm số chia là thương của 1 phép chia biết rằng số bị chia là 144,số dư là 9?
2)tìm số tự nhiên A biết A=2x.3y với x,y thuộc N* và A có 15 ước?
3)cho P và P+8 đều là số nguyên tố(P>3). hỏi P+100 là số nguyên tố hay hợp số?
4)tìm số nguyên tố của A để 4A+11 là số nguyên tố nhỏ hơn 30
BAI NAY DE NHU AN BANH DO BAY DAO HOC LOP MAY
1 hợp chất A có phân tử gồm 2 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y. Biết rằng tổng số proton trong phân tử là 46. Số proton của nguyên tử X hơn số proton của nguyên tử Y là 11 hạt.a) Xác định X,Y thuộc nguyên tố hóa học nào? Viết CTHH của hợp chất A. b)Tình khối lượng theo gam của 10 phân tử X2Y, bieetv 1 Dvc=1,6605*10^-23 gam
2:
x+xy+y=4
=>x(y+1)+y+1=5
=>(x+1)(y+1)=5
=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;4\right);\left(4;0\right);\left(-2;-6\right);\left(-6;-2\right)\right\}\)