nhân đôi mấy lần trong giảm phân, nguyên phân
giảm phân gồm mấy lần nhân đôi và mấy lần phân bào ?
– Đặc điểm của giảm phân: + Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp, mỗi lần phân bào đều gồm có giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn phân bào chính thức (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối). + Nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian trước lần phân bào thứ nhất.
Tham khảo
– Đặc điểm của giảm phân: + Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp, mỗi lần phân bào đều gồm có giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn phân bào chính thức (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối). + Nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian trước lần phân bào thứ nhất.
– Đặc điểm của giảm phân:
+ Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp, mỗi lần phân bào đều gồm có giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn phân bào chính thức (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối).
+ Nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian trước lần phân bào thứ nhất.
Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp, trong đó NST nhân đôi ?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
Đáp án A
Giảm phân gồm 2 lần phân bào nhưng chỉ có 1 lần nhân đôi ở kỳ trung gian trước GP I
Ở một sinh vật nhân thực, xét 7 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 434 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Hỏi mỗi phân tử ADN ban đầu đã nhân đôi mấy lần?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Đáp án B
Số mạch đơn sau một số lần nhân đôi là: 434 + 7.2 = 448 mạch.
Ta có số lần nhân đôi là 7×2×2k=448→k=57×2×2k=448→k=5
Chú ý
Công thức tính số mạch polinuclêôtit tạo ra từ n ADN mẹ sau k lần nhân đôi là: n . 2. 2k
Ở một sinh vật nhân thực, xét 6 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 180 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Hỏi mỗi phân tử ADN ban đầu đã nhân đôi mấy lần?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Đáp án C
Số mạch đơn sau một số lần nhân đôi là: 180+12 = 192 mạch.
Ta có số lần nhân đôi là 6×2×2k=192→k=46×2×2k=192→k=4
Chú ý
Công thức tính số mạch con tạo ra từ n ADN mẹ sau k lần nhân đôi là: n . 2. 2k
Chọn ra các ý phù hợp với nguyên phân, giảm phân.
(1) Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
(2) Một lần phân bào tạo hai tế bào con.
(3) Tế bào con có kiểu gene giống nhau và giống mẹ.
(4) Giữ nguyên số nhiễm sắc thể.
(5) DNA nhân đôi một lần, phân chia hai lần.
(6) Nhiễm sắc thể tương đồng bắt cặp, trao đổi chéo ở kì đầu I.
(7) Nhiễm sắc thể kép tách cặp đồng dạng ở kì giữa.
(8) Nhiễm sắc thể kép tách tâm động ở kì giữa.
(9) Tế bào tham gia phân bào chỉ là tế bào lưỡng bội.
(10) Tế bào tham gia phân bào luôn là tế bào lưỡng bội hay đơn bội.
Các ý phù hợp với nguyên phân, giảm phân:
- Nguyên phân: 2,3,4,8,10
- Giảm phân: 1,2,5,6,7,8,9
Cho các phát biểu dưới đây về nguyên nhân dẫn đến đột biến cấu trúc NST:
(1). rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN hoặc phân tử ADN bị đứt gãy.
(2). do sự tổ hợp lại của các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
(3). nhiễm sắc thể đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.
(4). rối loạn trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
(5). Sự đứt gãy của một đoạn NST trong quá trình phân ly của NST ở kỳ sau giảm phân.
Có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến đột biến cấu trúc:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án A
(1) Rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN hoặc phân tử ADN bị đứt gãy. à đúng
(2) Do sự tổ hợp lại của các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. à sai
(3) Nhiễm sắc thể đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể. à đúng
(4) Rối loạn trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. à sai
(5) Sự đứt gãy của một đoạn NST trong quá trình phân ly của NST ở kỳ sau giảm phân. à đúng
Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng mấy
Nơi xảy ra nhân đôi AND, nguyên phân, giảm phân? Cấu trúc của NST có ở đâu?
Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau tạo ra các phân tử ADN con, trong các phân tử ADN con đó có 112 mạch polinucleotit được xây dựng hoàn toàn từ các nguyên liệu của môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Đáp án D
Gọi n là số lần nhân đôi của các ADN.
Ta có 8×2×( 2 n -1) = 112
→ n=3
Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau tạo ra các phân tử ADN con, trong các phân tử ADN con đó có 112 mạch polinucleotit được xây dựng hoàn toàn từ các nguyên liệu của môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Đáp án D
Gọi n là số lần nhân đôi của các ADN.
Ta có 8×(2×2n -1) = 112 →n=3