Một đoạn gen có chiều dài 1,02 micromet. Gen này nhân đôi một số lần, mỗi gen con tạo ra đều được tổng hợp 1 phân tử ARN và trong các phân tử có chứa tất cả 48000 ribonucleotit.
a) Tính số lần nhân đôi của gen.
b) Số lượng Nu có trong các gen con và số lượng nu môi trường đã cung cấp cho gen nhân đôi.
Nguyên tắc bổ sung theo các cặp nucleotit được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của phân tử ADN, trong cơ chế tổng hợp phân tử ARN như thế nào?
BT Trong trường hợp gen nhân đôi 4 lần hãy xác định
a) số nu của mỗi loại trong các gen con được hình thành vào cuối quá trình
b) số nu tự do của mỗi loại môi trường cần phải cung cấp cho lần nhân đôi cuối cùng
c) số nu tự do của mỗi loại môi trường cần phải cung cấp để tạo ra các gen con có nguyên liệu hoàn toàn mới
Mọi người giúp em với ạ
giải thích tại sao 2 phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi lại giống ADN mẹ
hãy so sánh nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi của ADN và trong quá trình tổng hợp ARN
một đoạn ADN có A=250 ; G=350 . khi ADN này tự nhân đôi 2 lần. hãy xác định: a) số đoạn ADN con đựơc tạo ra b)số nu môi trường cung cấp c) số liên kết H bị phá hủy trong quá trình nhân đôi
Điều gì sẽ xảy ra nếu nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong quá trình nhân đôi ADN và tổng hợp mARN? Giải thích?
quan Câu 8 : 6 tế bào cải bắp 2n = 18 đều trải qua nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con được sinh ra sau nguyên phân là:
A. 96.
B. 16.
C. 64.
D. 896.
Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể :
A. Tế bào sinh sản
B. Tế bào sinh dưỡng
C. Tế bào trứng
D. Tế bào tinh trùng
Câu 9. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. KÌ cuối.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ý nghĩa của tương trội lặn?
A. Thông thường các tính trạng đều là các tính trạng tốt.
B. Tương quan trội lặn khá phổ biến trên cơ thể sinh vật.
C. Thông thường các tính trạng trội là các tính trạng tốt, các tính trạng lặn là các tính trạng xấu.
D. Trong sản xuất, người ta phải chọn vật nuôi, cây trồng thuần chủng để làm giống.