Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hồng trang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 8 2023 lúc 14:29

a) \(\left(x^2+5x-6\right):\left(x-1\right)\)

\(=\left[x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)\right]:\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+6\right):\left(x-1\right)\)

\(=x+6\)

b) \(\left(x^3-x^2-5x+21\right):\left(x^2-4x+7\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^2-4x+7\right):\left(x^2-4x+7\right)\)

\(=x+3\)

dũng nguyễn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:25

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)

=>(x-2)(x-3)<=0

=>2<=x<=3

b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)

=>x=6

c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)

hay \(x\in R\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2017 lúc 7:46

a) (x - 2)(x - 3).                        b) 3(x - 2)(x + 5).

c) (x - 2)(3x + 1).                     d) (x-2y)(x - 5y).

e) (x + l)(x + 2)(x - 3).             g) (x-1)(x + 3)( x 2  + 3).

h) (x + y - 3)(x - y + 1).

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2021 lúc 9:54

a) Ta có: \(\left(x^2-5x\right)^2+10\left(x^2-5x\right)+24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)^2+4\left(x^2-5x\right)+6\left(x^2-5x\right)+24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)\left(x^2-5x+4\right)+6\left(x^2-5x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+6\right)\left(x^2-5x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x-3x+6\right)\left(x^2-x-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\right]\left[x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\\x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;2;3;4}

b) Ta có: \(\left(2x+1\right)^2-2x-1=2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-\left(2x+1\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x+1-2\right)+\left(2x+1-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+2\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+2=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-2\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-1;\dfrac{1}{2}\right\}\)

c) Ta có: \(x\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-x^2+x-x^2+x-1\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-2x^2+2x-1\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+2x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+2x^2-4x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-x+3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x\left(x^2-1\right)+3\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+3\right)=0\)

mà \(x^2-x+3>0\forall x\)

nên (x-2)(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2;-1}

d) Ta có: \(\left(x^2+1\right)^2+3x\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2+2x\left(x^2+1\right)+x\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2+1+2x\right)+x\left(x^2+1+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\cdot\left(x^2+x+1\right)=0\)

mà \(x^2+x+1>0\forall x\)

nên x+1=0

hay x=-1

Vậy: S={-1}

~Nguyễn Tú~
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 19:44

1) Ta có: \(x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

Vậy: S={2}

Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Vô danh
10 tháng 3 2022 lúc 19:18

\(\left(x^2+5x+6\right)\left(x^2-11x+3x\right)=180\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-5\right)\left(x-6\right)=180\\ \Leftrightarrow\left[\left(x+2\right)\left(x-5\right)\right]\left[\left(x+3\right)\left(x-6\right)\right]\\ \Leftrightarrow\left(x^2-3x-10\right)\left(x^2-3x-18\right)=0\left(1\right)\)

Đặt \(x^2-3x-14=a\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(a+4\right)\left(a-4\right)=180\\ \Leftrightarrow a^2-16=180\\ \Leftrightarrow a^2=196\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=14\\a=-14\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x-14=14\\x^2-3x-14=-14\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x=0\left(vô.lí\right)\\x^2-3x=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Muichirou Tokitou
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 5 2021 lúc 19:47

Lời giải:

1.

$4x+9=0$

$4x=-9$

$x=\frac{-9}{4}$
2.

$-5x+6=0$

$-5x=-6$

$x=\frac{6}{5}$

3.

$x^2-1=0$

$x^2=1=1^2=(-1)^2$

$x=\pm 1$

4.

$x^2-9=0$

$x^2=9=3^2=(-3)^2$

$x=\pm 3$

Akai Haruma
23 tháng 5 2021 lúc 19:48

5.

$x^2-x=0$

$x(x-1)=0$

$x=0$ hoặc $x-1=0$

$x=0$ hoặc $x=1$

6.

$x^2-2x=0$

$x(x-2)=0$

$x=0$ hoặc $x-2=0$

$x=0$ hoặc $x=2$

7.

$x^2-3x=0$

$x(x-3)=0$

$x=0$ hoặc $x-3=0$ 

$x=0$ hoặc $x=3$

8.

$3x^2-4x=0$

$x(3x-4)=0$

$x=0$ hoặc $3x-4=0$

$x=0$ hoặc $x=\frac{4}{3}$

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 9 2019 lúc 3:24

Cách 1: Tách một hạng tử thành tổng hai hạng tử để xuất hiện nhân tử chung.

a) x2 – 3x + 2

= x2 – x – 2x + 2 (Tách –3x = – x – 2x)

= (x2 – x) – (2x – 2)

= x(x – 1) – 2(x – 1) (Có x – 1 là nhân tử chung)

= (x – 1)(x – 2)

Hoặc: x2 – 3x + 2

= x2 – 3x – 4 + 6 (Tách 2 = – 4 + 6)

= x2 – 4 – 3x + 6

= (x2 – 22) – 3(x – 2)

= (x – 2)(x + 2) – 3.(x – 2) (Xuất hiện nhân tử chung x – 2)

= (x – 2)(x + 2 – 3) = (x – 2)(x – 1)

b) x2 + x – 6

= x2 + 3x – 2x – 6 (Tách x = 3x – 2x)

= x(x + 3) – 2(x + 3) (có x + 3 là nhân tử chung)

= (x + 3)(x – 2)

c) x2 + 5x + 6 (Tách 5x = 2x + 3x)

= x2 + 2x + 3x + 6

= x(x + 2) + 3(x + 2) (Có x + 2 là nhân tử chung)

= (x + 2)(x + 3)

Cách 2: Đưa về hằng đẳng thức (1) hoặc (2)

a) x2 – 3x + 2

Giải bài tập Vật lý lớp 10

(Vì có x2 và Giải bài tập Vật lý lớp 10 nên ta thêm bớt Giải bài tập Vật lý lớp 10 để xuất hiện HĐT)

Giải bài tập Vật lý lớp 10

= (x – 2)(x – 1)

b) x2 + x - 6

Giải bài tập Vật lý lớp 10

= (x – 2)(x + 3).

c) x2 + 5x + 6

Giải bài tập Vật lý lớp 10

= (x + 2)(x + 3).

hoangtuvi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 19:03

a) Ta có: \(x^2-2x+1=25\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left(5x+1\right)^2-\left(5x-3\right)\left(5x+3\right)=30\)

\(\Leftrightarrow25x^2+10x+1-25x^2+9=30\)

\(\Leftrightarrow10x=20\)

hay x=2

c) Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x+2\right)\left(x-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow x^3-1-x\left(x^2-4\right)=5\)

\(\Leftrightarrow x^3-1-x^3+4x=5\)

\(\Leftrightarrow4x=6\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\)

d) Ta có: \(\left(x-2\right)^3-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+6\left(x+1\right)^2=15\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+27+6\left(x^2+2x+1\right)=15\)

\(\Leftrightarrow-6x^2+12x+19+6x^2+12x+6=15\)

\(\Leftrightarrow24x=-10\)

hay \(x=-\dfrac{5}{12}\)

hoangtuvi
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 8 2021 lúc 18:07

a,\(< =>\left(x-1\right)^2-5^2=0< =>\left(x-1-5\right)\left(x-1+5\right)=0\)

\(< =>\left(x-6\right)\left(x+4\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

b,\(< =>25x^2+10x+1-25x^2+9-30=0\)

\(< =>10x-20=0< =>10\left(x-2\right)=0< =>x=2\)

c,\(< =>x^3-1-x\left(x^2-4\right)-5=0\)

\(< =>x^3-1-x^2+4x-5=0< =>4x-6=0< =>x=\dfrac{6}{4}\)\(d,< =>\left(x-2\right)^3-x^3+3^3+6x^2+12x+6-15=0\)

\(< =>x^3-6x^2+12x-x^3+6x^2+12x+10=0\)

\(< =>24x+10=0< =>x=-\dfrac{5}{12}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 21:39

a: Ta có: \(x^2-2x+1=25\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=6\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\left(5x+1\right)^2-\left(5x-3\right)\left(5x+3\right)=30\)

\(\Leftrightarrow25x^2+10x+1-25x^2+9=30\)

\(\Leftrightarrow10x=20\)

hay x=2

c: Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x+2\right)\left(x-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow x^3-1-x\left(x^2-4\right)=5\)

\(\Leftrightarrow x^3-1-x^3+4x=5\)

\(\Leftrightarrow4x=6\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\)